Để leo lên một bức tường, bác Nam dùng một chiếc thang có chiều dài cao hơn bức tường đó 1 m. Ban đầu, bác Nam đặt chiếc thang mà đầu trên của chiếc thang đó vừa chạm đúng và mép trên bức tường (Hình 33a). Sau đó, bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần chân tường thêm 0,5 m thì bác Nam nhận thấy thang tạo với mặt đất một góc 60° (Hình 33b). Bức tường cao bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Gọi chiều cao của bức tường là x (mét) (x > 0).
Vì chiếc thang cao hơn tường 1 m nên chiều cao của chiếc thang là x + 1 (m).
Khi đó quan sát Hình 33a ta thấy, AC = x, AB = x + 1, tam giác ABC vuông tại C, áp dụng định lý Pythagore ta có: AB2 = AC2 + BC2
Suy ra: BC2 = AB2 – AC2 = (x + 1)2 – x2 = 2x + 1 ⇒BC=2x+1 (m).
Quan sát Hình 33b, ta thấy chiều cao bức tường không thay đổi nên DG = x (m).
Khi bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần tường thêm 0,5 m thì GE = BC – 0,5.
Suy ra GE=2x+1−0,5 (m)
Lại có tam giác DGE vuông tại G nên ta có:tanDEG^=DGGE
Mà DEG^=60° , DG = x, GE=2x+1−0,5
Do đó: x2x+1−0,5=tan60°=3
Suy ra: x=32x+1−0,5
⇔x=32x+1−32
⇔32x+1=x+32(1)
Bình phương hai vế của (1) ta được: 32x+1=x+322
⇔6x+3=x2+3x+34
⇔x2+3−6x−94=0
⇔x=6−3+48−1232≈4,7x=6−3−48−1232≈−0,5
Do x > 0 nên x ≈ 4,7 là giá trị thỏa mãn.
Vậy bức tường cao khoảng 4,7 m.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |