Giả sử lực kéo của mỗi tàu kéo ở đầu bài đều có độ lớn bằng 8000 N và góc giữa hai dây cáp bằng 30o.
a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn của hợp lực của hai lực kéo.
c) Xác định phương và chiều của hợp lực.
d) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 90o thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a)
b) Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
F=F12+F22+2F1F2cosα=80002+80002+2.8000.8000.cos30o≈15455N
c) Đặt tên các đỉnh cho hình trên
Xét có AB = BC (do hai lực thành phần F1=F2=8000 N ) nên ΔABC là tam giác cân tại B. Suy ra CAB^=ACB^
Mặt khác DAC^=ACB^ tính chất góc so le trong ở trong hình bình hành ABCD.
⇒DAC^=CAB^=12DAB^=15o
Nên:
- Phương của hợp lực là phương xiên, hợp với phương nằm ngang một góc 15o
- Chiều của hợp lực hướng về phía trước.
Hoặc có thể sử dụng định lí hàm số cosin trong tam giác ABC cũng có thể tính được.
d) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 90o thì hợp lực của hai dây kéo có:
- Phương: phương xiên, hợp với phương nằm ngang một góc 45o
- Chiều: hướng về phía trước
- Độ lớn: F=F12+F22=80002+80002≈11314N
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |