Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?"
(Tương tư-Nguyễn Bính)
câu thơ như cách bày tỏ tình cảm thật kín đáo và nhẹ nhàng. “Thôn Đòai”là thôn của chàng,còn “thôn Đông”là nơi nàng ở,chàng nói “Thôn Đòai ngồi nhớ thôn Đông” tức là chàng đang nhớ nàng,nhưng chàng k nói thẳng
Câu thơ trên có ra,chỉ nói mấp mé,đó như 1 nét đẹp kín đáo của ng dân thôn quê trong cách thể hen tình cảm với “người ta”.Đặc biệt câu hỏi: “Cau thôn Đòai nhớ trầu không thôn nào?”,ơ hay,anh chàng kia chàng tương tư người ta,chàng nhớ người ta mà chàng còn hỏi chàng nhớ ai??Đây là câu hỏi k có lời đáp,bởi câu đáp đã có ở trên,ng ở thôn Đòai mà nhớ ng thôn Đông thì cau thôn Đòai sao dám nhớ trầu thôn khác.Hình ảnh trầu cau còn là hình ảnh đẹp,trầu cau đc sử dụng trong các lễ ăn hỏi truyền thống của VN,hay chàng có gì đây?Cau mà sánh với trầu thì còn gì đẹp bằng,cau nhớ trầu hay là cau có ý định sánh đôi cùng trầu.Cách nói hoán dụ và ẩn dụ đc sử dụng rất thành công,tạo nét kín đáo giống như sự e thẹn ngại ngùng của ng con trai khi bày tỏ tình cảm của mình,k muốn chỉ trực tiếp là mình chứng tỏ là ng lịch thiệp,hình ảnh sử dụng đậm chất dân dã,càng tạo thêm nét đẹp trong thơ NB - nhà thơ nông thôn.