Một phân tử DNA bao gồm hai nhánh xoắn kép được liên kết với nhau có chiều dài 0,459.10-6 m. Phần đuôi của phân tử có thể bị ion hoá mang điện tích âm q1 = -1,6.10-19 C, đầu còn lại mang điện tích dương q2 = 1,6.10-19 C. Phân tử xoắn ốc này hoạt động như một lò xo và bị nén 1% sau khi bị tích điện. Xác định “độ cứng k" của phân tử. Biết phân tử DNA trong nhân tế bào và môi trường xung quanh là nước; hằng số điện môi của nước là 81.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Lực tương tác tĩnh điện của phân tử DNA:
F=kq1q2εr2=9.109.−1,6.10−19.1,6.10−1981.0,459.10−62=1,35.10−17N
Phân tử bị nén 1% sau khi bị tích điện tương đương như độ biến dạng của lò xo:
Δl=0,459.10−6.1%=4,59.10−9m
Lực tương tác tĩnh điện có độ lớn bằng với lực đàn hồi, nên:
Độ cứng của phân tử là: k=FΔl=1,35.10−174,59.10−9=2,9.10−9N/m
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |