Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khái niệm về nhân tố sinh thái? Cho ví dụ

Câu 1 : Khái niện về nhân tố sinh thái ? CHo VD?
Câu 2: Khái niện giới hạn sinh thái ? Vẽ sơ đồ và chú thích tên các giá trị trên sơ đồ?
Câu 3: Khái niện ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biết nhiệt ?
Câu 4: Ảnh hưởng lần nhau giữa các sinh vật quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài.
Câu 5: Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật ? Ví dụ ?
Câu 6: Hệ sinh thái các thành phần lược hệ sinh thái? Ví dụ?
Khái niệm về hệ sinh thái chuỗi tân? Ví Dụ ?
Khái niệm về hệ sinh thái lưới tân ? Ví dụ ?
Câu 7: Các dòng tài nguyên thiên nhiên ? Ví dụ ? Các biện pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên ? Ý nghía?
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
15.181
19
10
Nguyễn Nhật Thúy ...
05/04/2019 20:10:16
1. - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.
- Các nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật: Không khí, độ ẩm, ánh sáng,..
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật: cây xanh, sinh vật k1i sinh, con người

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
9
1
Nguyễn Nhật Thúy ...
05/04/2019 20:11:31
2. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sông như vi khuần, nấm. thực vật, động vật. Các cơ thê sống này có ảnh hường trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sông khác ở xung quanh.
 
4
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
05/04/2019 20:12:09
3.
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :
- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.
Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.
 
2
4
Nguyễn Nhật Thúy ...
05/04/2019 20:15:47
6.
  • Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
    • Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,…
    • Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…
    • Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…
    • Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y
  • Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông
    • Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…
    • Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ
    • Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…
    • Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×