Phân tích, trao đổi, thảo luận để tính độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp trộn.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Gọi T(n) là thời gian chạy của thuật toán sắp xếp trộn.
Với n = 1, dòng lệnh 2 trả lại ngay dãy gốc A, do đó T(1) = 1.
Trường hợp tổng quát
- Tại bước chia (dòng 5), cần O(1) thời gian để thực hiện.
- Các dòng 6, 7 sẽ mất 2T(n/2) thời gian.
- Dòng lệnh 8 thực hiện trộn hai dãy với thời gian O(n).
Tổng kết lại chúng ta các công thức sau tính thời gian T(n).
T(1)=1
T(n) = 2T(n/2) + O(n), n > 1 (1)
Không mất tổng quát, giả sử tồn tại hằng số C > 0 sao cho:
T(n) = 2T (n/2)+ Cn, n > 1 (2)
Các công thức (1), (2) được gọi là công thức truy hồi để tính độ phức tạp thời gian T(n)của thuật toán trộn.
Người ta tính được: T(n) = O(nlogn).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |