Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô –kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu ? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.
Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 2 (0.5 điểm) Theo văn bản, vì sao người cha của những đứa trẻ lại không muốn nói dối về tuổi của con mình để được hưởng lợi?
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong bộ phận in đậm và cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?
Câu 4 (1,0đ). Em có suy nghĩ gì về câu nói của người cha ? và cho em thấy người cha là một người như thê nào ?
Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.
Câu 5 ( 1,0 điểm): Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Phần II. Làm văn (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ văn bản ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự trung thực
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 2. Theo văn bản, vì sao người cha của những đứa trẻ lại không muốn nói dối về tuổi của con mình để được hưởng lợi?
Câu 3. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong bộ phận in đậm và cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?
Lời dẫn trực tiếp trong văn bản là:
Dấu hiệu giúp nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp: Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép và được trình bày chính xác như cách mà nhân vật đã nói. Điều này cho thấy lời nói của nhân vật được trích nguyên văn.
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về câu nói của người cha? Và cho em thấy người cha là một người như thế nào?
Suy nghĩ về câu nói của người cha:
Người cha là một người:
Câu 5. Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 1. Từ văn bản ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự trung thực.
Đoạn văn:
Sự trung thực là một phẩm chất vô giá trong cuộc sống, đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng lòng tin và sự tôn trọng từ người khác. Trung thực không chỉ là việc nói đúng sự thật mà còn là việc sống và hành động theo những giá trị đạo đức, không bị chi phối bởi lợi ích cá nhân. Khi chúng ta trung thực, chúng ta thể hiện sự tôn trọng đối với bản thân và người khác, đồng thời xây dựng được mối quan hệ bền vững và đáng tin cậy. Trung thực giúp chúng ta duy trì phẩm giá cá nhân và tạo ra một môi trường xã hội tích cực. Hơn nữa, sự trung thực còn là một bài học quan trọng để thế hệ trẻ học hỏi, vì nó ảnh hưởng đến cách mà chúng nhìn nhận và hành xử trong cuộc sống. Do đó, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, việc giữ vững sự trung thực là một lựa chọn đúng đắn và đáng quý, mang lại lợi ích lâu dài hơn là những lợi ích ngắn hạn từ việc lừa dối.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |