Thiên nhiên không chỉ là một đối tượng để quan sát, miêu tả mà còn trở thành hình tượng trung tâm trong tác phẩm văn học.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Tham khảo:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận “Thiên nhiên không chỉ là một đối tượng để quan sát, miêu tả mà còn trở thành hình tượng trung tâm trong tác phẩm văn học”.
- Thân bài:
+ Giải thích:
“Thiên nhiên không chỉ là đối tượng” – bao gồm tất cả dạng vật chất và năng lượng tồn tại từ cấp độ bé đến lớn như hạt nguyên tử đến ngôi sao, thiên nhiên và ngân hà…
“Thiên nhiên là hình tượng trung tâm” – trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca…
+ Phân tích, chứng minh:
Đọc lại một số tác phẩm văn học tiêu biểu trong đó thiên nhiên là đối tượng quan sát, miêu tả, đóng vai trò gợi bối cảnh không gian: Truyện Kiêu (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm khúc (nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?)),...
Đọc lại một số tác phẩm văn học tiêu biểu trong đó thiên nhiên không chỉ là đối tượng miêu tả mà thực sự trở thành hình tượng trung tâm như: Cô Tô (Nguyễn Tuân), Trái Đất (Ra-xun Gam-da-tốp), Bầy chim chìa với (Nguyễn Quang Thiều), Con chào mào (Mai Văn Phấn), Bản tin về hoa anh đào (Nguyễn Vĩnh Nguyên),... Sắp xếp các bằng chứng này theo một trình tự lô-gíc phù hợp.
= > Vai trò của thiên nhiên xuất hiện trong thơ ca.
- Kết bài: Khẳng định nội dung cần nghị luận.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |