Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Độ đẹp của số nguyên • Sau khi nghe câu chuyện “Bàn cờ và hạt thóc” (nói về luỹ thừa của 2), Bình cảm thấy toán học thật thú vị nên cũng muốn thử làm nên một “sự tích” như vậy. Cậu lấy y hạt gạo ra và thử xếp chúng thành một hình chữ nhật trên bàn cờ vua, tức là mỗi ô chỉ chứa một hạt gạo và các ô có gạo tạo thành một hình chữ nhật. Bình định nghĩa độ đẹp của số x là số cách khác nhau để xếp c hạt gạo lên bàn cờ vua. Ví dụ, với x = 6 thì độ đẹp là 4 do ta có bốn cách tương ứng với các hình chữ ...

Độ đẹp của số nguyên

• Sau khi nghe câu chuyện “Bàn cờ và hạt thóc” (nói về luỹ thừa của 2), Bình cảm thấy toán học thật thú vị nên cũng muốn thử làm nên một “sự tích” như vậy. Cậu lấy y hạt gạo ra và thử xếp chúng thành một hình chữ nhật trên bàn cờ vua, tức là mỗi ô chỉ chứa một hạt gạo và các ô có gạo tạo thành một hình chữ nhật. Bình định nghĩa độ đẹp của số x là số cách khác nhau để xếp c hạt gạo lên bàn cờ vua. Ví dụ, với x = 6 thì độ đẹp là 4 do ta có bốn cách tương ứng với các hình chữ nhật có kích thước là 1 × 6; 2 × 3; 3 × 2; 6 × 1. Tổng quát hơn, có thể coi độ đẹp là một hàm theo x, kí hiệu f(x). Ở đây, ta giả sử bàn cờ luôn đủ lớn (chứ không gói gọn trong kích thước 8 × 8). Ví dụ, với x 11 thì vẫn có thể xếp theo hai cách là 1 × 11 hoặc 11 × 1.

Bình thác mặc tăng trong n số nguyên dương đầu tiên thì số có độ đẹp lớn nhất là số như Em hãy viết chương trình giúp Bình giải đáp thắc mắc này Dù lựu. Nhập từ thiết bị vào chuẩn một số nguyên dương a.

Acqua Diana thiết bị chuẩn độ đẹp lớn nhất của n số nguyên dương đầu tiên.

Giải thích. Từ 1 đến 17 có số 12 là đẹp nhất. Số 1 kích thước khác nhau là 1× 12, 2014 4 6:3 4:4 × đẹp lớn nhất từ 1 đến 17 là 6.

có ở hình chữ nhật có 3,0 x2 × L. Vậy độ 3; 6 2:12

1 trả lời
Hỏi chi tiết
7
0
0
Tôi yêu Việt Nam
13/09 13:39:20

f(x) = số lượng ước số của x.

Thuật toán thô

– Tạo hàm ((-x), đếm số lượng ước số của x.

Lặp khi 1 < f(x,) thì gán x = x (x là kết quả bài toán, ban đầu x − 1).

Cải tiến:

Nhận xét: x chia hết cho i nghĩa là x = i × j, x có hai ước là i và j. Giả sử i

Cải tiến hàm f(x) như sau:

Mã giả

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tin học Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k