Phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản cần dựa trên nhiều cơ sở khoa học.
- Xác định được giá trị của di sản:
+ Giá trị lịch sử, văn hoá;
+ Giá trị khoa học;
+ Giá trị giáo dục;
+ Giá trị kinh tế;...
- Dựa trên các quan niệm, nhận thức, tiêu chí chuẩn mực về bảo tồn:
+ Những văn bản pháp quy của Nhà nước: Luật Di sản văn hoá Việt Nam (sửa đổi năm 2013); các nghị định của Chính phủ có liên quan đến công tác bảo tồn và phát duy giá trị của di sản…
+ Các công ước quốc tế liên quan;
+ Hệ thống lí thuyết chuyên ngành;...
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, khảo sát đặc điểm, hiện trạng của di sản:
+ Tình trạng thực tế của di sản;
+ Các điều kiện tự nhiên, xã hội đang tác động tới di sản;
+ Các biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản đang áp dụng;…
- Phân tích tổng hoà lợi ích của các bên liên quan, như: Nhà nước; Doanh nghiệp; Cộng đồng; Cá nhân;...
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |