Cho quả cầu kim loại A mang điện tích qA=3μC được giữ cố định trên một giá đỡ cách điện. Một vật nhỏ B có khối lượng m = 0,5g mang điện tích qB=8μC bay từ rất xa tiến lại gần quả cầu A như Hình 13.7. Khi tâm hai quả cầu cách nhau một đoạn d = 0,5 m thì tốc độ của quả cầu B là v=20 m/s. Bỏ qua lực hấp dẫn giữa hai quả cầu và tác dụng của trọng lực. Xem gần đúng các quả cầu là các điện tích điểm. Biết rằng thế năng điện của quả cầu B được xác định bằng biểu thức Wt=kqAqBr với r là khoảng cách giữa hai quả cầu. Hãy xác định:
a) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai quả cầu.
b) Tốc độ của quả cầu B khi khoảng cách giữa hai quả cầu là 0,8 m và khi chúng ở rất xa nhau.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Khi khoảng cách giữa hai quả cầu đạt cực tiểu thì động năng của quả cầu B bằng 0 . Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 12mv2+kqAqBd=0+kqAqBrmin
⇒rmin=1mv22kqAqB+1d=10,5⋅10−3⋅2022⋅9⋅109⋅3⋅10−6⋅8⋅10−6+10,5≈0,41 m
b) Khi khoảng cách giữa hai quả cầu là r1=0,8 m, ta có: 12mv2+kqAqBd=12mv12+kqAqBr1
⇒v1=v2+2kqAqBm1d−1r1
⇒v1=202+2⋅9⋅109⋅3⋅10−6⋅8⋅10−60,5⋅10−310,5−10,8≈32,37 m/s
Khi quả cầu B tiến ra vô cùng thì thế năng điện bằng không, ta có:
12mv2+kqAqBd=12mv22+0
⇒v2=v2+2kqAqBmd=202+2⋅9⋅109⋅3⋅10−6⋅8⋅10−60,5⋅10−3⋅0,5≈46,13 m/s
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |