Giải thích nghĩa của các từ ngữ “danh thơm”, “tiếng ngay” trong câu 28. Tìm thêm các từ ngữ được sử dụng trong đoạn văn để thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả và nhân dân đối với sự hi sinh của người nghĩa sĩ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- “Danh thơm”: danh tiếng tốt đẹp (của người nghĩa sĩ) còn lưu lại (sau khi họ đã hi sinh vì nghĩa lớn). Từ“danh thơm” trong tiếng Việt do chữ “phương danh” trong Hán ngữ; cũng biểu đạt ý này, tiếng Việt còn có các từ ngữ khác như: “tiếng thơm”, “tiếng tốt”, “tiếng lành”...
- “Tiếng ngay”: danh tiếng ngay thẳng, chính trực (của người nghĩa sĩ) còn lưu lại (sau khi họ đã hi sinh vì nghĩa lớn). Cụm từ “tiếng ngay” là một sáng tạo rất riêng của Nguyễn Đình Chiểu, không (hoặc ít) thấy trong các tác phẩm trước đó.
- Một số từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng trong đoạn văn thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả và nhân dân đối với sự hi sinh của người nghĩa sĩ “khen, mộ, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm....
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |