Trong một ngày giông bão, xét một đám mây tích điện mang lượng điện tích âm có độ lớn 30 C đang ở độ cao 35 km so với mặt đất. Giả sử đám mây này có dạng đĩa tròn với bán kính 0,8 km; xem như đám mây và mặt đất tương đương với hai bản của một "tụ điện” phẳng với lớp điện môi giữa hai bản là không khí. Cho biết điện dung của tụ điện phẳng có thể được xác định bằng công thức:
C=εS4πkd
Trong đó: k=9.109Nm2C2.
ε là hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ (ε≈1 với không khí).
S (m2) là diện tích của bản tụ.
d (m) là khoảng cách giữa hai bản tụ.
a) Xác định giá trị điện dung C của "tụ điện" nói trên.
b) Xác định cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất. Giả sử điện trường trong vùng không gian này là điện trường đều.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Điện dung của "tụ điện" là: C=εS4πkd=1⋅π⋅0,8⋅10324π⋅9⋅109⋅35⋅103≈5,1⋅10−10 F.
b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: U=QC=305,1⋅10−10≈5,9⋅1010 V.
Cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất (giữa hai bản tụ) là:
E=Ud=5,9⋅101035⋅103≈1,7.106 V/m
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |