Trên mặt đất phẳng, người ta dựng một cây cột AB có chiều dài bằng 10 m và tạo với mặt đất góc 80°. Tại một thời điểm dưới ánh sáng mặt trời, bóng BC của cây cột trên mặt đất dài 12 m vào tạo với cây cột một góc bằng 120° (tức là ABC^=120°). Tính góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời tại thời điểm nói trên.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt đất. Khi đó AH ^ (BCH).
Ta có góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời là ACH^=α .
Xét tam giác AHB vuông tại H, có AH = AB × sin80° = 10 × sin80° (m).
Áp dụng định lí Côsin trong tam giác ABC, có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2×AB×BC×cosABC^
= 102 + 122 – 2×10×12×cos120° = 364
⇒ AC = 291 (m).
Xét tam giác AHC vuông tại H, có sinα=AHAC=10⋅sin80°291⇒α≈31° .
Vậy góc giữa mặt đất và đường thẳng chứa tia sáng mặt trời tại thời điểm nói trên khoảng 31°.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |