Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ

Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng
Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ
Câu 2: Thế nào là "thống nhất" giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
Câu 3: Thế nào là "đấu tranh" giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
Câu 4: Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
6.257
6
4
Trần Lan
05/11/2016 12:49:58
Câu 1. Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn ? Cho ví dụ
- Mâu thuẫn : là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất, vửa đấu tranh với nhau
Ví dụ: Sinh vật có biến dị - di truyền
Xã hội có giai cấp : gc thống trị - gc bị trị
- Mặt đối lập : có khuynh hướng, tính chất, đặc điểm trái ngược nhau
Ví dụ :
- Mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo nên mâu thuẫn
Ví dụ:
Câu 2. Thế nào là thống nhất giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
- Thống nhất giữa các mặt đối lập: liên hệ, gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Ví dụ
Câu 3. Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Ví dụ
(Chú ý : đấu tranh có ý nghĩa khái quát, tùy thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng VC mà chúng có những biểu hiện khác nhau: tác động, bài trừ, gạt bỏ. Không chỉ hiểu đó là sự xung đột, dùng sức mạnh diệt trừ nhau.
* Chú ý mâu thuẫn thông thường, mâu thuẫn triết học.
+ Mâu thuẫn thông thường: Trắng – Đen; To – Nhỏ; Trên – Dưới ….
+ Mâu thuẫn triết học :
* Xác định mâu thuẫn thông thường, mâu thuẫn triết học thông qua một số ví dụ.
Qua các ví dụ đã nêu ở trên
- Giải thích một số câu tục ngữ dựa vào qui luật mâu thuẫn
- Tự tìm được một số ví dụ về mâu thuẫn trong đời sống, trong học tập
Câu 4:
- Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.
- Phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ giữa các mặt mâu thuẫn.
- Ngoài ra còn phải biết phân biệt đúng sai, tốt, xấu, cái tiến bộ, cái lạc hậu trong cuộc sống. Để từ đó nâng cao nhận thức khoa học và phát triển nhân cách.
- Biết phê và tự phê, tránh thái độ xuề xoa, dĩ hòa vi quý, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu và tiêu cực.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×