Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc truyện cười Văn hay và thực hiện các yêu cầu: a. Câu nói của người vợ “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” mang nghĩa hàm ẩn: ........................................................................................................................ b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình không? ........................................................................................................................ Căn cứ trả lời: ................................................... ...

Đọc truyện cười Văn hay và thực hiện các yêu cầu:

a. Câu nói của người vợ “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” mang nghĩa hàm ẩn:

........................................................................................................................

b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình không?

........................................................................................................................

Căn cứ trả lời:

........................................................................................................................

c. Nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không?

........................................................................................................................

Vì: ........................................................................................................................

1 trả lời
Hỏi chi tiết
7
0
0
Nguyễn Thị Sen
14/09 00:58:45

a. Nghĩa hàm ẩn của câu “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” được thể hiện rõ qua lượt thoại tiếp theo của người vợ “Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được”. Ở câu nói này, người vợ đã trêu đùa người chồng về khả năng viết lách của ông: bản thảo có thể bỏ đi.

b. Thầy đồ không hiểu đúng câu nói của vợ mình. Điều này thể hiện qua chỉ tiết “Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép".

c. Nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau. Vì hàm ý (ý định của người nói/ người viết) và suy ý (cách hiểu của người nghe/ người đọc) có thể khác nhau.

Điều này phụ thuộc nhiều vào tri thức nền, kĩ năng ngôn ngữ của mỗi người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo