Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu có kích thước lớn và bằng nhau, đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng d=12 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản phẳng là 24V (Hình vẽ). Một electron bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vuông góc với các đường sức điện trường với vận tốc 20000 m/s . Chọn gốc toạ độ đúng tại điểm electron bắt đầu bay vào điện trường đều. Bỏ qua điện trường của Trái Đất, lực cản môi trường. Hãy tính tầm xa theo phương Oxmà electron chuyển động được.

Hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu có kích thước lớn và bằng nhau, đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng d=12 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản phẳng là 24V (Hình vẽ). Một electron bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vuông góc với các đường sức điện trường với vận tốc 20000 m/s . Chọn gốc toạ độ đúng tại điểm electron bắt đầu bay vào điện trường đều. Bỏ qua điện trường của Trái Đất, lực cản môi trường. Hãy tính tầm xa theo phương Oxmà electron chuyển động được.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
24
0
0
Phạm Văn Bắc
14/09 00:58:34

Sử dụng công thức E=Ud   ta tính được cường độ điện trường giữa hai bản phẳng là: E=2412.10−2=200 V/m

Chú ý rằng cường độ điện trường có chiều ngược với trục Oy nên khi chiếu lên phương Oy sẽ lấy giá trị đại số là số âm.

Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường E→=F→q  ta tìm được công thức tính lực tác dụng lên một điện tích q đặt trong điện trường: F→=qE→ .

Lực điện tác dụng lên electron có độ lớn bằng: F=qE=−1,6⋅10−19⋅−200=+3,2⋅10−17 N

Lực điện tác dụng lên electron cùng phương với cường độ điện trường E→  nên cùng phương với Oy. Dấu dương (+) ở kết quả thể hiện lực tác dụng hướng lên phía trên cùng chiều Oy.

Theo phương Ox: Hình chiếu của lực điện bằng 0 nên electron chuyển động đều với phương trình chuyển động: x=v0t=20000tm  (1)

Theo phương Oy: Hình chiếu của lực điện tác dụng bằng +3,2.10−17N  không đổi nên electron sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:a=Fm=3,2⋅10−179,1⋅10−31=+3,516⋅1013m/s2

Phương trình chuyển động theo phương Oy sẽ là: y=12at 2=1,758.1013t2m (2)

Từ (1) ta rút ra t=x20000   rồi thay vào (2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động: y=12at2=1,758.1013x200002=4,395.104x2m

Kết quả cho thấy electron sẽ chuyển động theo cung parabol hướng lên bản phẳng nhiễm điện dương và khi gặp bản phẳng này chuyển động sẽ kết thúc. Ở điểm cuối cùng của chuyển động, hoành độ sẽ đạt giá trị cực đại, lúc này tung độ của electron là: 6⋅10−2=4,395⋅104xmax2 . 

Từ phương trình quỹ đạo ta xác định được tầm xa theo phương Ox mà electron đạt được:

Nên xmax=1,16839⋅10−3 m.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 11 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư