Bố cục của bài thơ: ................
Điền thông tin vào chỗ trống bên dưới về luật, niêm, vần của bài thơ Chạy giặc:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | ||
1 | Tan | chợ | vừa | nghe | tiếng | súng | Tây | |
2 | Một | bàn | cờ | thế | phút | sa | tay | |
3 | Bỏ | nhà | lũ | trẻ | lơ | xơ | chạy | Đối |
4 | Mất | ổ | bầy | chim | dáo | dác | bay | |
5 | Bến | Nghé | của | tiền | tan | bọt | nước | Đối |
6 | Đồng | Nai | tranh | ngồi | nhuốm | màu | mây | |
7 | Hỏi | trang | dẹp | loạn | rày | đâu | vắng | |
8 | Nỡ | để | dân | đen | mắc | nạn | này | |
(Lưu ý: Những tiếng niêm với nhau cần tô cùng màu.)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bố cục của bài thơ: 2 phần
+ Câu 1 đến câu 6: tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược và khắc hoạ khung cảnh loạn lạc, tang thương.
+ Câu 7 đến câu 8: thể hiện tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | ||
1 | Tan | chợ | vừa | nghe | tiếng | súng | Tây | |
T | B | T | Vần | |||||
2 | Một | bàn | cờ | thế | phút | sa | tay | |
B | T | B | Vần | |||||
3 | Bỏ | nhà | lũ | trẻ | lơ | xơ | chạy | Đối |
B | T | B | ||||||
4 | Mất | ổ | bầy | chim | dáo | dác | bay | |
T | B | T | Vần | |||||
5 | Bến | Nghé | của | tiền | tan | bọt | nước | Đối |
T | B | T | ||||||
6 | Đồng | Nai | tranh | ngồi | nhuốm | màu | mây | |
B | B | B | Vần | |||||
7 | Hỏi | trang | dẹp | loạn | rày | đâu | vắng | |
B | T | B | ||||||
8 | Nỡ | để | dân | đen | mắc | nạn | này | |
T | B | T | Vần |
- Đây là bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng
+ Số câu: 8.
+ Số chữ trong câu: 7.
- Niêm: Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”, chữ thứ hai. của câu 4 là “trắc” niêm với chữ thứ hai của câu 5 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 7 cũng là “bằng”.
- Vần: chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này). – Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
- Nhịp: Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8. Đây là cách ngắt nhịp tạo được cảm xúc dồn dập, biến đổi.
=> Kết luận. Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần của một bài thơ thất ngôn bát củ luật trắc vần bằng theo luật Đường.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |