So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyền Kiều:
Lần trăng ngơ ngẩn ra về,
Đèn thông khêu cạn, giấc hòe chưa nên.
Nỗi nàng canh cánh nào quên,
Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là.
(Bích Câu kì ngộ)
Chàng Kim từ lại thư song
Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây
Sầu đông càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(Truyện Kiều)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
– Điểm tương đồng:
+ Sau khi gặp gỡ người đẹp trở về.
+ Da diết không nguôi nỗi niềm tưởng nhớ: “Nỗi nàng canh cánh nào quên” (Tú Uyên), “Nỗi nàng canh cánh bên lòng biểng khuây” (Kim Trọng).
+ Cảm nhận độ dài của thời gian trong nhớ mong, chờ đợi.
– Điểm khác biệt:
+ Tú Uyên: tương tư dẫn đến tâm trạng ngẩn ngơ, thức thâu đêm, chong đèn nhớ về người đẹp.
+ Kim Trọng; tưởng tư dẫn đến tâm trạng sâu buồn, nỗi buồn nhớ ngày càng tránh dâng. “Sầu đông càng lúc căng đầy”, không cảm nhận thời gian khách quan mà cảm
nhận thời gian bằng tâm trạng: “Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”.
- Kết luận chung:
+ Cả hai tác giả đều miêu tả đúng, sâu sắc tâm trạng tương tự
+ Mỗi tác giả có sự tinh tế riêng khi khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |