LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

5 trả lời
Hỏi chi tiết
2.308
0
2
Nguyễn Thanh Thảo
01/08/2017 02:56:56
Soạn bài luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
I. Gợi ý luyện tập
Câu 1. Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận trong đoạn trích “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh – Hoài Chân.
a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới).
Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp tron Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới.
b. Các tác giả đã sử dụng thao tác phân tích là chủ yếu. Ngoài ra trong đoạn trích còn dùng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận.
c. Không phải bất kì một bài, một đoạn văn càng sử dụng nhiều thao tác lập luận, thì càng có sức hấp dẫn. Muốn sử dụng có hiệu quả các thao tác lập luận người viết cần nắm vững vấn đề lập luận, mục đích lập luận. Cần sử dụng thao tác nào là chính, lúc nào nên sử dụng các thao tác khác.
Câu 2. Giả sử anh (chị) phải tập trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay phải có, cần tiến hành theo các bước sau:
a. Bước thứ nhất:
- Xác định chủ thể của bài văn: chọn bài phẩm chất nào (sự năng động, sáng tạo, có tri thức…)
- Xây dựng dàn ý:
+ Thời đại chúng ta đang sống là thời đại như thế nào?
+ Thời đại đó yêu cầu thanh niên – chủ nhân của đất nước, cần phải có phẩm chất nào?
+ Để có những phẩm chất ấy người thanh niên phải làm gì?
b. Bước thứ hai
- Phần thân bài có nhiều ý (nhiều luận điểm), em chọn luận điểm nào để trình bày? (Cần lưu ý vị trí của luận điểm nằm ở phần nào để khi viết câu mở đầu đoạn vừa giới thiệu được luận điểm vừa liên kết được với ý đoạn trên).
- Tìm các luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm và xác định thao tác lập luận cần sử dụng để trình bày từng luận cứ. (Cần suy nghĩ về cách kết hợp các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận sao cho thích hợp và đạt hiệu quả).
c. Bước thứ ba:
- Từ các bước chuẩn bị trên, các em tập viết thành một (hoặc một số) đoặn văn. (Chú ý tính liên kết giữa câu với câu, đoạn với đoạn; thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Trình bày bài tập trước lớp, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của tập thể để viết bài đạt chất lượng cao hơn.
Câu 3. Luyện tập sau tiết học.
- Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý đã xây dựng.
- Cho các vấn đề sau:
+ Một bài thơ (bài hát, bộ phim) đang gây nhiều tranh cãi.
+ Vấn đề tiếp thu những tinh hoa của văn hóa nhân loại trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng trở thành một ngôi nhà chung.
+ Nên hay không nên bàn về những nhược điểm của người Việt Nam?
Dựa vào quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận về một trong các vấn đề trên.
Gợi ý: Chọn vấn đề thứ ba.
Có thể trình bày theo các ý sau:
- Nêu những vẻ đẹp của người Việt Nam (Dùng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động, giàu nhân ái…). Khẳng định: đó là niềm tự hào dân tộc; là sự ngưỡng mộ của bạn bè trên thế giới; là những phẩm chất giúp chúng ta xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Người Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm (ví dụ: sự trì trệ bảo thủ trong công việc; đấu tranh chống ngoại xâm thì xả thân quên mình nhưng đấu tranh chống tiêu cực còn kiêng nể, né tránh…). Chỉ ra tác hại của những nhược điểm.
- Khẳng định quan điểm: cần bảo vệ nhược điểm của người Việt Nam. Đó là một cách “cải tạo quốc dân tính” như nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã từng làm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Trần Bảo Ngọc
05/04/2018 17:08:13

Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Câu 1 (trang 112 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Đọc đoạn trích "Thi nhân Việt Nam" của Hoài Thanh - Hoài Chân và trả lời câu hỏi:

a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới).

Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp tron Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới.

b. Các tác giả đã sử dụng thao tác phân tích là chủ yếu. Ngoài ra trong đoạn trích còn dùng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận.

c. Không phải bất kì một bài, một đoạn văn càng sử dụng nhiều thao tác lập luận, thì càng có sức hấp dẫn. Muốn sử dụng có hiệu quả các thao tác lập luận người viết cần nắm vững vấn đề lập luận, mục đích lập luận. Cần sử dụng thao tác nào là chính, lúc nào nên sử dụng các thao tác khác.

Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Giả sử anh (chị) phải tập trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay phải có, cần tiến hành theo các bước sau:

a. Bước thứ nhất

- Xác định chủ thể của bài văn: chọn vấn đề sẽ bàn (phẩm chất theo bạn đó là gì? sự năng động, sự nhạy bén, sáng tạo, có tri thức...)

- Xây dựng dàn ý:

    + Những yêu cầu của thời đại hôm nay đối với người thanh niên.

    + Để đáp ứng yêu cầu đó của thời đại, người thanh niên cần có phẩm chất ...

    + Người thanh niêm cần làm gì để có được phẩm chất ấy, cũng như duy trì và phát triển nó?

b. Bước thứ hai

Suy nghĩ cách trình bày một luận điểm trong phần thân bài của dàn ý vừa xây dựng:

- Chọn luận điểm nào để trình bày?

- Luận điểm đó nằm ở vị trí nào trong bài văn?

- Viết câu chủ đề.

- Tổ chức các luận cứ theo hình thức lập luận nào để có thể làm nổi bật nhất luận điểm vừa được nêu ra? (phân tích, bác bỏ, so sánh hay bình luận).

- Nên sử dụng kèm theo các thao tác lập luận.

c. Bước thứ ba

- Từ các bước chuẩn bị trên, các em tập viết thành một (hoặc một số) đoặn văn. (Chú ý tính liên kết giữa câu với câu, đoạn với đoạn; thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận.

- Trình bày bài tập trước lớp, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của tập thể để viết bài đạt chất lượng cao hơn.

Câu 3 (trang 113-114 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Luyện tập sau tiết học.

Chọn vấn đề thứ 3: "Nên hay không nên bàn về những nhược điểm của người Việt Nam?".

Gợi ý: Có thể trình bày theo các ý sau:

- Nêu những vẻ đẹp của người Việt Nam (Dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động, giàu nhân ái...). Khẳng định: đó là niềm tự hào dân tộc; là sự ngưỡng mộ của bạn bè trên thế giới; là những phẩm chất giúp chúng ta xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Người Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm (ví dụ: sự trì trệ bảo thủ trong công việc; đấu tranh chống ngoại xâm thì xả thân quên mình nhưng đấu tranh chống tiêu cực còn kiêng nể, né tránh...). Chỉ ra tác hại của những nhược điểm.

- Khẳng định quan điểm: cần bảo vệ nhược điểm của người Việt Nam. Đó là một cách "cải tạo quốc dân tính" như nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã từng làm.

0
0
Phạm Minh Trí
05/04/2018 17:08:14

Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Câu 1: Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận trong đoạn trích "Thi nhân Việt Nam" của Hoài Thanh - Hoài Chân.

a. Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới).

Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp tron Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới.

b. Các tác giả đã sử dụng thao tác phân tích là chủ yếu. Ngoài ra trong đoạn trích còn dùng thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận.

c. Không phải bất kì một bài, một đoạn văn càng sử dụng nhiều thao tác lập luận, thì càng có sức hấp dẫn. Muốn sử dụng có hiệu quả các thao tác lập luận người viết cần nắm vững vấn đề lập luận, mục đích lập luận. Cần sử dụng thao tác nào là chính, lúc nào nên sử dụng các thao tác khác.

Câu 2: Giả sử anh (chị) phải tập trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay phải có, cần tiến hành theo các bước sau:

a. Bước thứ nhất

- Xác định chủ thể của bài văn: chọn vấn đề sẽ bàn (phẩm chất theo bạn đó là gì? sự năng động, sự nhạy bén, sáng tạo, có tri thức...)

- Xây dựng dàn ý:

    + Những yêu cầu của thời đại hôm nay đối với người thanh niên.

    + Để đáp ứng yêu cầu đó của thời đại, người thanh niên cần có phẩm chất ...

    + Người thanh niêm cần làm gì để có được phẩm chất ấy, cũng như duy trì và phát triển nó?

b. Bước thứ hai

Suy nghĩ cách trình bày một luận điểm trong phần thân bài của dàn ý vừa xây dựng:

- Chọn luận điểm nào để trình bày?

- Luận điểm đó nằm ở vị trí nào trong bài văn?

- Viết câu chủ đề.

- Tổ chức các luận cứ theo hình thức lập luận nào để có thể làm nổi bật nhất luận điểm vừa được nêu ra? (phân tích, bác bỏ, so sánh hay bình luận).

- Nên sử dụng kèm theo các thao tác lập luận.

c. Bước thứ ba

- Từ các bước chuẩn bị trên, các em tập viết thành một (hoặc một số) đoặn văn. (Chú ý tính liên kết giữa câu với câu, đoạn với đoạn; thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận.

- Trình bày bài tập trước lớp, chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của tập thể để viết bài đạt chất lượng cao hơn.

Câu 3: Luyện tập sau tiết học.

- Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý đã xây dựng.

- Cho các vấn đề sau:

    + Một bài thơ (bài hát, bộ phim) đang gây nhiều tranh cãi.

    + Vấn đề tiếp thu những tinh hoa của văn hóa nhân loại trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng trở thành một ngôi nhà chung.

    + Nên hay không nên bàn về những nhược điểm của người Việt Nam?

Dựa vào quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận về một trong các vấn đề trên.

Gợi ý: Chọn vấn đề thứ ba.

Có thể trình bày theo các ý sau:

- Nêu những vẻ đẹp của người Việt Nam (Dùng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động, giàu nhân ái...). Khẳng định: đó là niềm tự hào dân tộc; là sự ngưỡng mộ của bạn bè trên thế giới; là những phẩm chất giúp chúng ta xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Người Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm (ví dụ: sự trì trệ bảo thủ trong công việc; đấu tranh chống ngoại xâm thì xả thân quên mình nhưng đấu tranh chống tiêu cực còn kiêng nể, né tránh...). Chỉ ra tác hại của những nhược điểm.

- Khẳng định quan điểm: cần bảo vệ nhược điểm của người Việt Nam. Đó là một cách "cải tạo quốc dân tính" như nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã từng làm.

0
0
Phạm Văn Bắc
05/04/2018 17:08:15

Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

I. Luyện tập trên lớp

1. Các thao tác lập luận đã học là chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.

Đặc trưng cơ bản:

   - Chứng minh là dùng dẫn chứng để làm cho người ta tin.

   - Giải thích là dùng lí lẽ để làm cho người ta biết.

   - Phân tích là tách nhỏ thành nhiều bộ phận, chi tiết để làm cho người ta hiểu biết một cách cặn kẽ, thấu đáo.

   - So sánh là làm cho người ta nhận rõ giá trị của sự vật, hiện tượng, tư tưởng bằng cách đối chiếu với một sự vật, hiện tượng, tư tưởng khác.

   - Bác bỏ là nhằm phủ nhận.

   - Bình luận là thuyết phục người khác nghe theo sự đánh giá và bàn bạc của người viết, người nói.

2. Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng thao tác chứng minh là chủ yếu. Bằng thực tế lịch sử hơn 80 năm đô hộ nước ta, tác giả chứng minh bọn thực dân Pháp đã phản bội chà đạp lên bằng những thành tựu về tư tưởng và văn minh nhân loại: độc lập, tự do, bình đẳng.

3. Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về một vấn đề đang đặt ra theo đời sống văn hóa – tinh thần của con người với yêu cầu phải vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau.

II. Luyện tập ở nhà

1. Các bài văn Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Bàn về phép học (Nguyễn Thiếp)... Có sử dụng kết hợp thành công nhiều tao tác lập luận khác nhau.

2. Học sinh vận dụng các thao tác lập luận khác nhau để trình bày quan điểm ý kiến của mình về các đề tài trong sgk.

0
0
Phạm Văn Phú
05/04/2018 17:08:16

Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

I. Luyện tập trên lớp

Câu 1: Các thao tác lập luận đã học

- Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

- Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.

- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.

- So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh.

- Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến.

Câu 2: Các thao tác lập luận được Hồ Chí Minh sử dụng trong đoạn trích là:

Câu 3: Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận

- Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

- Bước 2: Lập dàn ý

* Dàn ý

- Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.

- Giải quyết vấn đề:

  + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.

  + Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay?

  + Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay.

  + Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác.

- Kết thúc vấn đề:

  + Ý nghĩa của vấn đề đặt ra

   + Bản thân

- Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp.

II. Luyện tập ở nhà

Câu 1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư