LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định thể thơ của văn bản trên. Ghi lại những tính từ miêu tả hình áo nâu mà tác giả sử dụng trong khổ đầu bài thơ. Qua những từ ngữ đó, em hiểu dung nhĩ thế nào về cuộc đời của người mẹ?

----- Nội dung ảnh -----
MỘT ĐỜI ÁO NÂU
Một đời mẹ mặc áo nâu
Bao nhiêu tấm lòng cũng một màu đất đai
Rách lành kẻ những hoài mong
Áo như đời mẹ sớm phai mối ngày

Áo nâu bạc, áo nâu gầy
Áo nâu thìa rưỡi cho đầy những mưa
Lắng nghe sợi vải ngây xưa
Thấy trong mảnh chất đạm nỗi hờn

Bao nhiêu nước mắt mẹ rơi
Áo nâu gói cả những lối xót xa
Mẹ luôn sống phía quê nhà
Đốc lòng dõi vật phía sa mờ

Mẹ đi về phía trăm năm
Con ngồi xếp những hàng trăm, nát thương
Thôi đành nhớ cả khói sương
Áo nâu ơi, hãy theo đường mẹ đi...

(Nguyễn Văn Song, "Một đời áo nâu",
Báo Văn nghệ Hải Dương 18/10/2020)

---

Thực hiện yêu cầu:
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2 (1,0 điểm). Ghi lại những tính từ miêu tả hình áo nâu mà tác giả sử dụng trong khổ đầu bài thơ. Qua những từ ngữ đó, em hiểu dung nhĩ thế nào về cuộc đời của người mẹ?
Câu 3 (0,5 điểm). Em hiểu thế nào về hình ảnh "những nâu trầm" trong khổ cuối bài thơ?
Câu 4 (1,0 điểm). Việc lập lại nhiều lần hình ảnh áo nâu trong bài thơ mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?
Câu 5 (1,0 điểm). Em luôn vật và chăm lo cho con để mong muốn con có tương lai tốt đẹp. Vậy đối với là một người(con), em thấy mình cần làm gì để...
1 trả lời
Hỏi chi tiết
201
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong bài thơ "Một đời áo nâu," thể thơ là tự do, không theo quy chuẩn cụ thể nào về số lượng câu hay âm điệu.

Ở khổ đầu bài thơ, tác giả sử dụng các tính từ miêu tả hình áo nâu như:

- Nâu
- Rộng
- Thâm trầm
- Như ngọn rừng chiều nông nã

Thông qua những từ ngữ này, em hiểu cuộc đời của người mẹ là cuộc sống giản dị, chịu đựng và đầy hy sinh. Áo nâu không chỉ là trang phục mà còn là biểu tượng cho vẻ đẹp cần cù, nhẫn nại và sự tận tâm của người mẹ trong cuộc sống hàng ngày.
0
0
bngocc_đz
03/10 19:56:42
+5đ tặng
Câu 1.

Thể thơ Một đời áo nâu: Lục bát

→Vì bài thơ gồm câu sáu chữ (câu bát), câu tám chữ (câu lục), đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau.


Phương thức biểu đạt chính của bài Một đời áo nâu: Biểu cảm

Câu 2.

→ Biện pháp tu từ: điệp ngữ

++ Điệp ngữ: Áo

“Áo nâu bạc! Áo nâu gầy!

Áo như thửa ruộng chở đầy nắng mưa”

⇒Tác dụng: nhấn mạnh sự vất vả của người mẹ tần tảo nuôi con, đồng thời giúp tạo nhịp điệu cho câu thơ, giúp câu thơ biểu đạt tốt hơn, trôi chảy và mạch lạc hơn.

- Biện pháp tu từ: so sánh

+ So sánh áo với thửa ruộng chở đầy nắng mưa

+ Từ ngữ so sánh: như

→ Phép so sánh: so sánh ngang bằng

⇒Tác dụng: so sánh chiếc áo với thửa ruộng nhiều nắng nhiều mưa qua đó ta thấu hiểu sự vất vả, khó khăn của mẹ phải lặn lội đồng áng, không quản mưa nắng để kiếm tiền nuôi con, đồng thời thể hiện sự xót xa, trân trọng của tác giả đối với mẹ.

Câu 3. 

“Mẹ như sông phía quê nhà

Dốc lòng đôi vạt phù sa lặng thầm”

− Biện pháp tu từ: so sánh.

+ So sánh mẹ với sông phía quê nhà.

+ Từ ngữ so sánh: như.

→ Phép so sánh: so sánh ngang bằng.

⇒ Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu thương, chăm sóc và nuôi dưỡng con mình của mẹ với con sông quê nhà, thật bình dị, thân thương và chan chứa tình yêu thương dạt dào, bao la. Đồng thời, biện pháp tu từ so sánh giúp người đọc, người nghe có những liên tưởng thú vị, sâu sắc về hình ảnh người mẹ thiêng liêng, cao cả, một nắng hai sương.


− Biện pháp tu từ: nhân hóa

+ Dốc dôi vạt phù sa lặng thầm

→ Nhân hóa hình ảnh phù sa cũng có những hoạt động, cảm xúc như con người (lặng thầm)

⇒ Tác dụng: giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc, người nghe, đồng thời thể hiện sự hi sinh thầm lặng của mẹ luôn cao cả, vĩ đại.

Câu 4. 

− Tác giả dành những tình cảm thiêng liêng, cao quý nhất dành cho mẹ của mình. Đó là sự trân trọng, biết ơn sâu sắc với công ơn sinh thành, dưỡng dục của người mẹ, tác giả thấu hiểu những vất vả, hi sinh và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho mình. Đồng thời ông xót thương cho mẹ mình vì đã chịu quá nhiều gian khổ, muốn báo hiếu cho mẹ nhưng đã không còn kịp nữa, chỉ đành gửi những tâm tư, tình của của mình vào khói sương theo đường mẹ đi.

Câu 5. 

− Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết yêu thương, quý trọng cha mẹ của mình vì họ là những người sinh ra ta, không quản ngại cực khổ, gian khó để nuôi ta nên người. Chúng ta phải có trách nhiệm hiếu thảo, biết vâng lời và không phụ kì vọng của cha mẹ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư