Đọc văn bản sau: Làm người chẳng có đức cùng tài, So nghĩ điều thì kém hết hai Hiếm hóc của quyền chẳng đụng lặn Thanh nhàn đan sách hay đeo dài. Đề hay rước bể sâu can, Khôn biết lòng người vẫn đài. Sự thể đứt lãnh ai hỏi đến, Bảo rằng ông đứt hai tài
Hộ em với ạ ???? ----- Nội dung ảnh ----- Dè 01 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Làm người chẳng có đức cùng tài, So nghĩ điều thì kém hết hai Hiếm hóc của quyền chẳng đụng lặn Thanh nhàn đan sách hay đeo dài. Đề hay rước bể sâu can, Khôn biết lòng người vẫn đài. Sự thể đứt lãnh ai hỏi đến, Bảo rằng ông đứt hai tài. (Trích: Ngọn chỉ, bài 5, Nguyễn Trãi, in trong Tập tổng văn học Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, Tr.80)
Thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5 (trình bày ngắn gọn): Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản? Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ thực và luận? Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ: Đề hay rước bể sâu can, Khôn biết lòng người vẫn đài. Câu 4. Nếu chủ đề của văn bản? Câu 5. Từ nội dung văn bản, anh/ chị có suy nghĩ gì về lợi ích của lối sống thanh nhàn
Dè 02 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Thương thay phận gầy cũng là người, Nó bồ xuân xanh quạ hướn đời. Ông Nguyệt 6 nở nô treo quái mái, Chị Hạng 7 khéo léo eo le thôi. Hoa cỏ phong nhuỵ ong ve vãn, Gió đã phai hương bướm tả tơi. Cuộc ngần tháng trời 8 gấm bày, Xuân nào chống mây chút thương ơi. (Trích: Thương thay phận gầy, Hồ Xuân Hương, in trong Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Kiều Thu Hoạch biên soạn, NXB Văn học, Hà Nội, 2008)
Thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5 (trình bày ngắn gọn): Câu 1. Văn bản trên sử dụng thể thơ nào? Câu 2. Xác định phương thức xuất hiện của chủ thể trữ tình trong văn bản? Câu 3. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đối trong hai dòng thơ sau: Hoa cỏ phong nhuỵ ong ve vãn, Gió đã phai hương bướm tả tơi. Câu 4. Trình bày chủ đề của văn bản? Câu 5. Từ văn bản, anh/chị có suy nghĩ gì về sự khác biệt giữa thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến và xã hội hiện nay.
Dè 03 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Vẳng vẳng tai nghe tiếng chích chòe, Lắng có kèo kéo khách lòng quê. Nước non có tớ càng vui vẻ, Horo nhuyêt nào ai đã dám mê? Quyền đã gợi hai quang quốc quốc, Gã từng gấy sảng tê te. Lại còn giục giã về hay ơi? Đôi gót phong trần vấn khoẻ khoe. (Trích: Về hay ơi, Nguyễn Khuyến, in trong Nguyễn Khuyến – Tác phẩm, Nguyễn Văn Huyền tuyển chọn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2002)
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5 (trình bày ngắn gọn): Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Chỉ ra các chữ có tác dụng liên hiệp văn trong văn bản? Câu 3. Chỉ ra tác dụng của tác giả sử dụng trong văn bản? Câu 4. Văn bản thể hiện tâm sự gì của nhân vật trữ tình? Câu 5. Từ văn bản, anh/chị có suy nghĩ gì về vai trò của quê hương đối với con người.
Dè 04 1. Đọc hiểu Cánh thư chồng, lòng tứ thay (1). Nhất định không phải (2) lời văn này. Đem thông thoại nguyện nhàng chèo.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).