Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích những nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích sau:
II. Viêt 1. Đề 1: Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích những nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích sau: Một cơn giận (Trích) - Thạch Lam - (Tóm tắt phần trước: Thanh cùng những người bạn trò chuyện về những con giận và hậu quả của nó. Thanh cũng kể câu chuyện làm cho anh ân hận mài. Vì sự bực tức không rõ nguyên nhân từ trước, cộng thêm việc mặc cả không thành và những lời nói khó chịu của người phu xe, con giận của Thanh lên đến đỉnh điểm. Trên đường đi, gặp cảnh sát, vì muốn tra thù, Thanh đã nói những diều bất lợi cho người phu xe, khiến anh ta phải chịu nộp phạt và bị thu xe. Sau hôm đó, con giận của anh cũng đã hết nhưng trong lòng lại dâng lên nỗi day dứt, kéo dài đến mấy ngày sau. Chính vì thế Thanh đã đi tìm đến nhà của người kéo xe đó.) Lần ấy là lần đầu tôi bước vào một chỗ nghèo nàn, khô sơ như thế. Các anh thức tưởng tượng một dãy nhà lụp xụp và thấp lè tè, xiêu vẹo trên bờ một cải dầu mà nước đen và hỏi hán trận ca vào đến thêm nhà.... Người phu xe Dư ở trong ấy. Tôi của mình bước vào, chi thấy tối như bụng lấy mắt và thấy hơi âm lạnh thấm vào tận trong mình. Có tiếng người đàn bà sẽ hoi: - Bàm thầy muốn gì? Khi mắt đã quen tối, tôi nhận thấy người đàn bà vừa hoi, một bà già ở mép một chiếc giường trẻ mục nát kẻ ở sát tường. Sau lưng bà này, một người đàn bà nữa ngồi ôm trong lòng một vật gì hơi động đậy. Cả hai cùng ngước mặt lên nhìn tôi một cách ngạc nhiên và đầu họ chạm vào mái nhà thấp, đầy những mang gie rách nát vắt trên và. - Bác Dư có nhà không? - Bản, chủ nó đi về quê vắng từ hôm nọ. Một vẻ sợ hãi thoáng qua trên mặt đủ to cho tôi biết họ không nói thật, tôi giảng giải: - Không, cụ cử nói thật cho tôi biết. Tôi đến để giúp bác ta chứ không có ý gì khác. Bà cụ nhìn tôi nghĩ ngợi một lát rồi nói: - Thể thầy đã biết việc chủ nó bị bắt xe hôm nọ? Tôi gật đầu ra hiệu cho bà Cụ Cử nói. - Hôm ấy cai nó phải đem tiền lên nộp phạt để chuộc xe về. Chú nó dã xin khất với cai để rồi tra dần số tiền đó. Nhưng nó nhất định không nghe, bắt phải trả một nửa ngày. Khốn nạn, thì lấy đâu ra mà tra. Thế là bị nó đánh một trận thừa sống thiếu chết thầy ạ. Khi về dây lê di không được nữa. Thế mà nó còn bãi mai phải tra ngay. Người đàn bà ngồi trong cất tiếng ốm yếu nói theo: Nó còn bao hề không trả nó sẽ bắt lấy the. - Thế bây giờ bác ta đâu? Bà cụ trả lời: - Đi ngay từ hôm ấy, mà không biết đi đâu. Đã ba hôm nay chúng tôi dò mà không thấy. Chắc là sợ cai không dám về nữa, dù có về mà không có tiền cũng chết với nó. Thật cũng là cái vạ, nghe đâuchú nó nói hôm ấy tại người khách đi xe không biết nói với người đội xếp thế nào mới bị bắt, chớ không cũng chẳng việc gì. Tôi yên lặng. Bà cụ chép miệng, chỉ người đàn bà ngồi sau: Tội nghiệp cho vợ con chú đây, ốm đã mấy ngày hôm nay không có thuốc. Đứa cháu không biết có qua khoi được không. Tôi đứng lại gần xem. - Cháu nó sài đã hơn một tháng nay. Hôm nọ đã đỡ. Mấy hôm nay vì không có tiền mua thuốc lại tăng. Ông lang bao cháu khó qua khỏi được. Người mẹ nói xong nấc lên một tiếng rồi nức nở khóc. Cái cảnh đau thương ấy làm tôi rơm rớm nước mắt. Một cảm giác nghẹn ngào đưa lên chẹn lấy có. Tôi lấy tờ giấy bạc năm đồng đưa cho người mẹ, rồi vội vàng bước ra cửa, để mặc hai người nhìn theo ngờ vực. […] Cái kĩ niệm buồn rầu ấy cứ theo đuổi tôi mãi mãi đến tận bây giờ, rõ rệt như các việc mới xảy ra hôm qua. Sự đó nhắc cho tôi nhớ rằng người ta có thể tàn ác một cách rất dễ dàng. Và mỗi lần tôi nghĩ đến anh phu xe ngoại ô kia, tôi lại thấy đau đớn trong lòng như có một vết thương chưa khoi. Chú thích: (Trích Tuyên tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2020, tr.59 - 62) (1) Thạch Lam, tên thật là Nguyễn Tường Lân - thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Tác phẩm của ông thể hiện niềm cảm thương kín đáo mà sâu sắc đối với cuộc sống của những người dân nghèo nơi phố huyện ở ngoại ô Hà Nội hay của những trí thức bình dân. (2) sài: tên gọi chung các bệnh nội khoa lâu khỏi ở trẻ em. cut to tap may tea vest to
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).