Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành? Vật thể tự nhiên là?
Câu 2. Hành động nào sau đây không phù hợp với các quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. C. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong. D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang. Câu 3. Vật thể tự nhiên là: A. Ao, hồ, sông, suối. B. Biển, mương, kênh, bể nước. C. Đập nước, máng, đại dương, rạch. D. Hồ, thác, giếng, bể bơi. Câu 4. Quá trình nào sau đây thể hiện là tính chất hóa học? A. Hòa tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Nước biển bay hơi thu được muối ăn. D. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. Câu 5.Trong các chất sau, chất nào ở thể lỏng? A. Rượu. B. Sắt. C. Carbon dioxide. D. Nhôm. Câu 6. Nước từ nhà máy dẫn đên các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất nào của chất ở thể lỏng? A. Không có hình dạng xác định. C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt. B. Dễ dàng nén được. D. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. Câu 7. Người ta đã lợi dụng tính chất nào của chất khí khi sản xuất các loại nước hoa, tinh dầu? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được Câu 8.Trong các chất sau, chất nào ở thể rắn? A. Muối ăn. B.Nước. C.Oxygen. D. Cồn. Câu 9.Nước ở bể chứa được dẫn đến bồn rửa nhà bếp bằng đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của nước ở thể lỏng? A. Có hình dạng của phần vật chứa nó. B. Khó nén. C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt. D. Không tự di chuyển được. Câu 10. Khi mở lọ giấm, một lúc sau, ta ngửi thấy “mùi giấm” chua. Nguyên nhân của hiện tượng này do tính chất của acetic acid. Tính chất đó là: A. bay hơi và lan tỏa của chất khí. B. dễ dàng nén được. C. không có hình dạng xác định. D.dễ lan chảy của acetic acid. Câu 11. Vật nào sau đây là vật không sống? A. Quả cà chua ở trên cây B. Con mèo C. Than củi D. Vi khuẩn Câu 12. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần làm gì? A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành. C. Nhờ bạn xử lí sự cố. B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên. D. Tiếp tục làm thí nghiệm . Câu 13. Dãy nào sau đây đều là vật thể tự nhiên? A. Cây tre, con cá, con mèo. B. Cây mía, con ếch, xe đạp. C. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút. D. Máy vi tính, cái cặp, radio. Câu 14. Hiện tượng thể hiện tính chất hóa học của chất là A. kem chảy lỏng khi để ngoài trời. B. đường tan vào nước. C. tuyết tan. D. cơm lên men thành rượu. Câu10: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi.D. Lốc xoáy.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 4: D. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
Câu 5: A. Rượu.
Câu 6: C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.
Câu 7: C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng.
Câu 8: A. Muối ăn.
Câu 9: A. Có hình dạng của phần vật chứa nó.
Câu 10: A. bay hơi và lan tỏa của chất khí.
Câu 11: C. Than củi.
Câu 12: A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
Câu 13: A. Cây tre, con cá, con mèo.
Câu 14: D. cơm lên men thành rượu.
Câu 15: A. Tạo thành mây.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Câu 2: B. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất. Câu 3: A. Ao, hồ, sông, suối. Câu 4: D. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. Câu 5: A. Rượu. Câu 6: C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt. Câu 7: C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. Câu 8: A. Muối ăn. Câu 9: C. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt. Câu 10: A. bay hơi và lan tỏa của chất khí.. Câu 11: C. Than củi. Câu 12: A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành. Câu 13: A. Cây tre, con cá, con mèo. Câu 14: D. cơm lên men thành rượu. Câu 15: C. Mưa rơi.