LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài thơ “Mưa” của tác giả Xuân Diệu được viết theo thể loại nào? Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các hình ảnh và ngữ điệu như thế nào? Dấu chấm lặng (...) ở cuối bài thơ có công dụng gì?

Lm giúp mik đề 1 phần đọc hiểu từ câu 2-5 và phần viết ở câu1, câu 2 ko cần lm dou
----- Nội dung ảnh -----
I. ĐỌC HIỂU (6 điểm)
Đọc văn bản sau:

MƯA
Mưa rơi tí tách
Mưa trước hắt sau
Không xóa dấy nhà.
Xếp hàng lần lượt

Mưa về trên sàn
Mưa dần trên lá
Mưa rơi trắng xoá
Bong bóng pháp phòng

Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…

(Trích Thi viện thơ- Tác giả Nguyễn Diệu)

Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ “Mưa” của tác giả Xuân Diệu được viết theo thể loại nào?
Câu 2: Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các hình ảnh và ngữ điệu như thế nào?
Câu 3: Dấu chấm lặng (...) ở cuối bài thơ có công dụng gì?
Câu 4: Hình ảnh “nốt nhạc” trong câu thơ “Mưa là nốt nhạc/ Tôi hát thành lời...” góp phần diễn tả cảm xúc gì của nhà thơ Nguyễn Diệu?
Câu 5: Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua bài thơ “Mưa” là gì?

II. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Mưa” của Nguyễn Diệu.

Câu 2 (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (Sự kiện giỗ Tổ Hùng Vương)
- Hết -

ĐỀ 2

I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc văn bản sau:

CHÚ LỬA THÔNG MINH

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mãi tiếng động hổ trêu qua mà vẫn không được, lửa ta vẫn keo bề be tham thương, đòi xử lý.

Cuối cùng, bác nông dân quyết định bơm lửa dưới giếng, bỏ bác cho rằng nó sẽ tự vươn lên. Nhưng đột nhiên, lừa nằm yên, không thấy nghĩ đến cứu, hơn nữa con phải lắng nghe xóm toi để có thể lập giếng.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
32
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ “Mưa” của tác giả Xuân Diệu được viết theo thể thơ tự do. Trong bài thơ, tác giả sử dụng hình ảnh phong phú và ngữ điệu giàu cảm xúc để diễn tả sự tươi mới, vui vẻ của cơn mưa cũng như tình cảm sâu lắng của con người.

Dấu chấm lặng (...) ở cuối bài thơ có công dụng tạo ra khoảng trống để người đọc cảm nhận sự lắng đọng, gợi lên những cảm xúc và suy nghĩ riêng, đồng thời thể hiện sự trăm ngàn ý tưởng và cảm xúc không được diễn tả hết bằng lời. Dấu chấm lặng này cũng giúp làm nổi bật ý nghĩa của những gì đã được nói trong bài thơ.
1
0
Đặng Mỹ Duyên
09/11 18:52:30
+5đ tặng
Câu 2: trong tác phẩm tác giả sd cách gieo vần 
Chân -hạt sau;đẩy nhau -vần "au" 
Cách ngắt nhịp: 2/2 
Câu 3:dấu chấm lửng ở cuối bài có tác dụng:
Đánh dấu nội dung vẫn còn của tác phẩm 
Thể hiện cảm xúc ngưng đọng của tác giả 
Câu 4:"Mưa là nốt nhạc" thể hiện cảm xúc của tác giả là:
Nhịp nhàng , phiêu du ,hoà vào âm hưởng của giọt mưa=>thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng nhân ái và lạc quan, yêu đời của tác giả.
Câu 5:thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến là :
Hãy tận hưởng giây phút ở hiện tại xung quanh ta .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư