LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn trích trong bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

Đọc đoạn trích trong bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MẦM NON
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn" …
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...
(Nguồn:Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, 1998)
Câu 1. Bài thơ “ Mầm non” của Võ Quảng  được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát                                   B. Tự do
C. Năm chữ                                D. Sáu chữ Câu
2. Phương án nào nêu đúng nhất các yếu tố được sử dụng kết hợp trong bài thơ?
A. Biểu cảm, tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự
C. Biểu cảm, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả, nghị luận Câu 3.Trong các từ sau, đâu không phải là từ láy?
A. Nho nhỏ                        B. Róc rách           
C. Hối hả             D. Nằm nép
Câu 4. Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở thời điểm nào?
A. Từ cuối mùa đông B. Khi mùa xuân vừa đến
C. Trước và khi mùa xuân đến D.Khi mùa xuân đã qua
Câu 5.Bài thơ viết về điều gì?
A. Sự háo hức của mầm non khi được hòa mình với khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi vui rộn ràng
B. Sự ra đời của một mầm non khi mùa xuân đến giữa một khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên ngoài kẽ lá vô cùng sinh động
C. Vẻ đẹp tràn đầy sức sống của thiên nhiên, đất trời khi mùa xuân đến
D. Khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật trước và sau khi mùa xuân đến
Câu 6.Yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng có ý nghĩa như thế nào trong bài thơ?
A.Giúp người đọc hình  dung cụ thể sự biến đổi rất sinh động của mầm non theo thời gian (từ khi còn nằm im lìm trong lòng đất đến khi mùa xuân đến thì bật dậy khoác áo màu xanh biếc )
B. Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, tràn đầy sức sống của vạn vật khi mùa xuân về
C. Giúp người đọc hình dung cụ thể những âm thanh tươi vui rộn ràng và hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân
D. Làm cho hình ảnh mầm non trở nên  gần gũi, sinh động, có hồn đang vươn lên khi mùa xuân đến
Câu 7. Theo em, hình ảnh mầm non “đứng dậy” rồi “ khoác áo màu xanh biếc” tượng trưng cho điều gì?
A. Tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên mùa xuân
B. Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của cây cối khi mùa xuân về
C. Tượng trưng cho sự chuyển biến kì diệu của những mầm non
D. Tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khôi, tràn đầy sức sống của thiên nhiên mùa xuân
Câu 8. Phương án nào sau đây nêu đúng nhất tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên?
A. Ngợi ca vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tthiên nhiên
B.Yêu thiên nhiên tha thiết, đắm say
C. Sống chan hòa với thiên nhiên
D. Trân trọng, tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
2 trả lời
Hỏi chi tiết
69
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho câu hỏi về bài thơ "Mầm non" của Võ Quảng:

**Câu 1:** Bài thơ “Mầm non” của Võ Quảng được viết theo thể thơ nào?
**Đáp án:** B. Tự do

**Câu 2:** Phương án nào nêu đúng nhất các yếu tố được sử dụng kết hợp trong bài thơ?
**Đáp án:** A. Biểu cảm, tự sự, miêu tả

**Câu 3:** Trong các từ sau, đâu không phải là từ láy?
**Đáp án:** C. Hối hả

**Câu 4:** Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở thời điểm nào?
**Đáp án:** B. Khi mùa xuân vừa đến

**Câu 5:** Bài thơ viết về điều gì?
**Đáp án:** B. Sự ra đời của một mầm non khi mùa xuân đến giữa một khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên ngoài kẽ lá vô cùng sinh động

**Câu 6:** Yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng có ý nghĩa như thế nào trong bài thơ?
**Đáp án:** A. Giúp người đọc hình dung cụ thể sự biến đổi rất sinh động của mầm non theo thời gian (từ khi còn nằm im lìm trong lòng đất đến khi mùa xuân đến thì bật dậy khoác áo màu xanh biếc )

**Câu 7:** Theo em, hình ảnh mầm non “đứng dậy” rồi “khoác áo màu xanh biếc” tượng trưng cho điều gì?
**Đáp án:** B. Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của cây cối khi mùa xuân về

**Câu 8:** Phương án nào sau đây nêu đúng nhất tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên?
**Đáp án:** A. Ngợi ca vẻ đẹp tràn đầy sức sống của thiên nhiên

Nếu cần thêm thông tin hoặc giải thích thêm về các câu trả lời, hãy cho tôi biết!
3
0
ღ_Hoàng _ღ
09/11 17:17:21
+5đ tặng
1. C. Năm chữ
2. A. Biểu cảm, tự sự, miêu tả
3. D. Nằm nép
4. C. Trước và khi mùa xuân đến
5. B. Sự ra đời của một mầm non khi mùa xuân đến giữa một khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên ngoài kẽ lá vô cùng sinh động
6. A. Giúp người đọc hình dung cụ thể sự biến đổi rất sinh động của mầm non theo thời gian (từ khi còn nằm im lìm trong lòng đất đến khi mùa xuân đến thì bật dậy khoác áo màu xanh biếc)
7. B. Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của cây cối khi mùa xuân về
8. D. Trân trọng, tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Little Wolf
09/11 17:22:19
+4đ tặng
Câu 1. Bài thơ “ Mầm non” của Võ Quảng  được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát                                   B. Tự do
C. Năm chữ                                D. Sáu chữ Câu
2. Phương án nào nêu đúng nhất các yếu tố được sử dụng kết hợp trong bài thơ?
A. Biểu cảm, tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự
C. Biểu cảm, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả, nghị luận Câu 3.Trong các từ sau, đâu không phải là từ láy?
A. Nho nhỏ                        B. Róc rách           
C. Hối hả             D. Nằm nép
Câu 4. Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở thời điểm nào?
A. Từ cuối mùa đông B. Khi mùa xuân vừa đến
C. Trước và khi mùa xuân đến D.Khi mùa xuân đã qua
Câu 5.Bài thơ viết về điều gì?
A. Sự háo hức của mầm non khi được hòa mình với khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi vui rộn ràng
B. Sự ra đời của một mầm non khi mùa xuân đến giữa một khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên ngoài kẽ lá vô cùng sinh động
C. Vẻ đẹp tràn đầy sức sống của thiên nhiên, đất trời khi mùa xuân đến
D. Khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật trước và sau khi mùa xuân đến
Câu 6.Yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng có ý nghĩa như thế nào trong bài thơ?
A.Giúp người đọc hình  dung cụ thể sự biến đổi rất sinh động của mầm non theo thời gian (từ khi còn nằm im lìm trong lòng đất đến khi mùa xuân đến thì bật dậy khoác áo màu xanh biếc )
B. Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, tràn đầy sức sống của vạn vật khi mùa xuân về
C. Giúp người đọc hình dung cụ thể những âm thanh tươi vui rộn ràng và hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân
D. Làm cho hình ảnh mầm non trở nên  gần gũi, sinh động, có hồn đang vươn lên khi mùa xuân đến
Câu 7. Theo em, hình ảnh mầm non “đứng dậy” rồi “ khoác áo màu xanh biếc” tượng trưng cho điều gì?
A. Tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên mùa xuân
B. Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của cây cối khi mùa xuân về
C. Tượng trưng cho sự chuyển biến kì diệu của những mầm non
D. Tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khôi, tràn đầy sức sống của thiên nhiên mùa xuân
Câu 8. Phương án nào sau đây nêu đúng nhất tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên?
A. Ngợi ca vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tthiên nhiên
B.Yêu thiên nhiên tha thiết, đắm say
C. Sống chan hòa với thiên nhiên
D. Trân trọng, tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
Little Wolf
Cậu ơi , cậu có thể chấm điểm giúp tớ đc khum ạ >w<

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư