Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?

BÀI 4: THẤT NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do cơ sở kinh doanh đóng cửa.
B. Mất cân đối cung cầu lao động.
C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.
D. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Cơ chế tinh giảm lao động.
B. Thiếu kỹ năng làm việc.
C. Đơn hàng công ty sụt giảm.
D. Do tái cấu trúc hoạt động.
Câu 3: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do không hài lòng với công việc được giao.
B. Thuộc đối tượng tinh giảm biên chế của công ty.
C. Công ty bị phá sản phải ngừng hoạt động.
D. Nền kinh tế bị lạm phát và rơi vào khủng hoảng.
Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Cơ chế tinh giảm lao động.
B. Thiếu kỹ năng làm việc.
C. Không hài lòng với công việc.
D. Do vi phạm hợp đồng lao động.
Câu 5: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do khả năng ngoại ngữ kém.
B. Do thiếu kỹ năng làm việc.
C. Do không đáp ứng yêu cầu.
D. Do công ty thu hẹp sản xuất.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của người lao động?
A. Do thiếu kỹ năng làm việc.
B. Do được bổ nhiệm vị trí mới.
C. Do tinh giảm biên chế lao động.
D. Do không hài lòng với mức lương.
Câu 7: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố nào dưới đây?
A. Thu nhập.
B. Địa vị.
C. Thăng tiến.
D. Tuổi thọ.
Câu 8: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ làm cho đời sống của người lao động
A. có khả năng cải thiện.
B. gặp nhiều khó khăn.
C. được cải thiện đáng kể.
D. ngày càng sung túc.
Câu 9: Đối với các doanh nghiệp, khi tình trạng thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp phải
A. đóng cửa sản xuất.
B. mở rộng sản xuất.
C. thúc đẩy sản xuất.
D. đầu tư hiệu quả.
Câu 10: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến
A. nhu cầu tiêu dùng giảm.
B. nhu cầu tiêu dùng tăng.
C. lượng cầu càng tăng cao.
D. lượng cung càng tăng cao.
Câu 11: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ
A. tăng.
B. giảm.
C. cải thiện.
D. củng cố
Câu 12: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ gián tiếp dẫn đến phát sinh nhiều
A. công ty mới thành lập.
B. tệ nạn xã hội tiêu cực.
C. hiện tượng xã hội tốt.
D. nhiều người thu nhập cao.
Câu 13: Việc mở rộng quy mô và chất lượng các trường dạy nghề là góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây trong việc kiềm chế tỷ lệ thất nghiệp?
A. Mở rộng quy mô giáo dục.
B. Tăng hiệu quả sử dụng vốn.
C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo.
D. Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ.
Câu 14: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do cơ sở kinh doanh đóng cửa.
B. Mất cân đối cung cầu lao động.
C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.
D. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.
Câu 15: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo vùng, thất nghiệp theo lứa tuổi và
A. giới tính.
B. trá hình.
C. cơ cấu.
D. tự nguyện.
Câu 16: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ lãng phí
A. tài nguyên thiên nhiên.
B. nguồn lực sản xuất.
C. ngân sách nhà nước.
D. tín dụng thương mại.
Câu 17: Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước, khi thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho thu ngân sách nhà nước có xu hướng
A. giảm.
B. tăng.
C. không đổi.
D. ổn định.
Câu 18: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi và
A. cơ cấu.
B. theo vùng.
C. tự nguyện.
D. thời vụ.
Câu 19: Theo tính chất của người thất
nghiệp, có thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp
A. thời vụ.
B. giới tính.
C. lứa tuổi.
D. cơ cấu.
Câu 20: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp thời vụ
A. tự nguyện.
B. lứa tuổi.
C. cơ cấu.
D. chu kỳ.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
97
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho từng câu hỏi trong bài:

Câu 1: **C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.**
Giải thích: Đây là nguyên nhân chủ quan do hành vi của người lao động.

Câu 2: **B. Thiếu kỹ năng làm việc.**
Giải thích: Thiếu kỹ năng cũng là một nguyên nhân chủ quan, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của người lao động.

Câu 3: **A. Do không hài lòng với công việc được giao.**
Giải thích: Đây là một lý do chủ quan khi người lao động không cảm thấy hài lòng với công việc của mình.

Câu 4: **D. Do vi phạm hợp đồng lao động.**
Giải thích: Đây là nguyên nhân khách quan do hành vi bên ngoài của người lao động.

Câu 5: **D. Do công ty thu hẹp sản xuất.**
Giải thích: Đây là nguyên nhân khách quan, do sự thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp.

Câu 6: **B. Do được bổ nhiệm vị trí mới.**
Giải thích: Đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.

Câu 7: **A. Thu nhập.**
Giải thích: Khi bị thất nghiệp, yếu tố thu nhập là bị ảnh hưởng trực tiếp nhất.

Câu 8: **B. gặp nhiều khó khăn.**
Giải thích: Thất nghiệp thường dẫn đến khó khăn trong đời sống.

Câu 9: **A. đóng cửa sản xuất.**
Giải thích: Khi thất nghiệp tăng cao, nhiều doanh nghiệp có thể gặp khó khăn và buộc phải đóng cửa.

Câu 10: **A. nhu cầu tiêu dùng giảm.**
Giải thích: Thất nghiệp cao dẫn đến giảm chi tiêu.

Câu 11: **B. giảm.**
Giải thích: Khi thất nghiệp tăng cao, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giảm.

Câu 12: **B. tệ nạn xã hội tiêu cực.**
Giải thích: Thất nghiệp cao có thể dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã hội.

Câu 13: **C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo.**
Giải thích: Mở rộng các trường dạy nghề sẽ giúp nâng cao kỹ năng lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Câu 14: **C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.**
Giải thích: Đây là nguyên nhân chủ quan.

Câu 15: **C. cơ cấu.**
Giải thích: Phân loại thất nghiệp theo cơ cấu là một cách để hiểu tính chất của thất nghiệp.

Câu 16: **B. nguồn lực sản xuất.**
Giải thích: Thất nghiệp cao đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn lực sản xuất.

Câu 17: **A. giảm.**
Giải thích: Thất nghiệp cao sẽ làm giảm thu ngân sách nhà nước.

Câu 18: **B. theo vùng.**
Giải thích: Đây là một trong các đặc trưng của thất nghiệp.

Câu 19: **D. cơ cấu.**
Giải thích: Tham chiếu đến các khái niệm khác trong thất nghiệp.

Câu 20: **A. tự nguyện.**
Giải thích: Phân loại theo tính chất sẽ gồm cả thất nghiệp tự nguyện.

Hy vọng câu trả lời trên sẽ hữu ích cho bạn!
1
0
Huỳnh Mai
05/12 19:27:28
+5đ tặng

Câu 1: C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.
Câu 2: B. Thiếu kỹ năng làm việc.
Câu 3: A. Do không hài lòng với công việc được giao.
Câu 4: D. Do vi phạm hợp đồng lao động.
Câu 5: D. Do công ty thu hẹp sản xuất.
Câu 6: B. Do được bổ nhiệm vị trí mới.
Câu 7: A. Thu nhập.
Câu 8: B. Gặp nhiều khó khăn.
Câu 9: A. Đóng cửa sản xuất.
Câu 10: A. Nhu cầu tiêu dùng giảm.
Câu 11: B. Giảm.
Câu 12: B. Tệ nạn xã hội tiêu cực.
Câu 13: C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo.
Câu 14: C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.
Câu 15: C. Cơ cấu.
Câu 16: B. Nguồn lực sản xuất.
Câu 17: A. Giảm.
Câu 18: B. Theo vùng.
Câu 19: D. Cơ cấu.
Câu 20: D. Chu kỳ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Little Wolf
05/12 19:28:03
+4đ tặng

Câu 1: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
B. Thiếu kỹ năng làm việc.

Câu 3: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
A. Do không hài lòng với công việc được giao.

Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
D. Do vi phạm hợp đồng lao động.

Câu 5: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan khiến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
D. Do công ty thu hẹp sản xuất.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của người lao động?
B. Do được bổ nhiệm vị trí mới.

Câu 7: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố nào dưới đây?
A. Thu nhập.

Câu 8: Đối với người lao động, khi bị thất nghiệp sẽ làm cho đời sống của người lao động
B. gặp nhiều khó khăn.

Câu 9: Đối với các doanh nghiệp, khi tình trạng thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp phải
A. đóng cửa sản xuất.

Câu 10: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến
A. nhu cầu tiêu dùng giảm.

Câu 11: Khi thất nghiệp trong xã hội tăng cao sẽ dẫn đến cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ
B. giảm.

Câu 12: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ gián tiếp dẫn đến phát sinh nhiều
B. tệ nạn xã hội tiêu cực.

Câu 13: Việc mở rộng quy mô và chất lượng các trường dạy nghề là góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây trong việc kiềm chế tỷ lệ thất nghiệp?
C. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo.

Câu 14: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?
C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng.

Câu 15: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo vùng, thất nghiệp theo lứa tuổi và
C. cơ cấu.

Câu 16: Về mặt xã hội, khi thất nghiệp tăng cao sẽ lãng phí
B. nguồn lực sản xuất.

Câu 17: Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước, khi thất nghiệp tăng cao sẽ làm cho thu ngân sách nhà nước có xu hướng
A. giảm.

Câu 18: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi và
B. theo vùng.

Câu 19: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp
D. cơ cấu.

Câu 20: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp thời vụ
A. tự nguyện.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×