Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc thông tin trong mục b, em hãy cho biết lễ hội Cầu Muối liên quan đến nhân vật lịch sử nào. Giới thiệu một số nét chính về lễ hội này

b) Lễ hội Cầu Muối

 

Lễ hội được tổ chức tại cụm di tích lịch sử - văn hoá Đình - đền - chùa Cầu Muối, ở xã Tân Thành, huyện Phú Bình để tưởng nhớ Dương Tự Minh – thủ lĩnh phủ Phú Lương và lễ Phật cầu mong một năm mưa thuận, gió hoà; cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

 

EM CÓ BIẾT?

 

Cụm di tích Đinh - đền - chùa Cầu Muối gồm có đình Cầu Muối thờ Cao Sơn Quý Minh Đại Vương (tức Dương Tự Minh) - người đã giúp nhà Lý bảo vệ vững chắc vùng đất biên cương phía Bắc của nước Đại Việt, đến Công đồng phụng thờ Mẫu Liễu Hạnh và chúa Cầu Muối thờ Phật.

 

 

Hình 2.7. Nghi lễ rước kiệu tại lễ hội Cầu Muối 

 

(Nguồn: phubinh.thainguyen.gov.vn)

 

Lễ hội được diễn ra từ ngày mồng 4 Tết đến hết ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Phần lễ chính bao gồm các hoạt động: dâng hương, rước kiệu lễ vật, múa lân được tổ chức vào sáng ngày mồng 4, các ngày còn lại đón du khách thập phương đến cầu may đầu năm. Sau phần lễ là phần hội với rất nhiều trò chơi dân gian như: kéo co, nhảy dây.... và nhiều hoạt động khác.

 

CÂU HỎI: Đọc thông tin trong mục b, em hãy cho biết lễ hội Cầu Muối liên quan đến nhân vật lịch sử nào. Giới thiệu một số nét chính về lễ hội này.


----- Nội dung ảnh -----
CÂU HỎI: Đọc thông tin trong mục b, em hãy cho biết lễ hội Cầu Muối liên quan đến nhân vật lịch sử nào. Giới thiệu một số nét chính về lễ hội này.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
40
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Lễ hội Cầu Muối thường liên quan đến nhân vật lịch sử là **Thánh Gióng** (hay Giáng Gióng). Đây là một trong những hình tượng anh hùng văn hóa của người Việt, tượng trưng cho sức mạnh và tinh thần chống giặc ngoại xâm.

### Một số nét chính về lễ hội Cầu Muối:

1. **Thời gian tổ chức**: Lễ hội Cầu Muối thường diễn ra vào đầu năm, thường là vào tháng Giêng âm lịch.

2. **Địa điểm**: Thường được tổ chức tại các địa phương ven biển, nơi người dân gắn bó chặt chẽ với nghề muối và nghề đánh bắt hải sản.

3. **Nghi thức chính**: Trong lễ hội, người dân thường tiến hành các nghi lễ cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, và gia đình được bình an.

4. **Hoạt động văn hóa**: Ngoài các nghi lễ truyền thống, lễ hội còn có nhiều hoạt động văn hóa phong phú như múa lân, rước kiệu, và các trò chơi dân gian.

5. **Ý nghĩa**: Lễ hội Cầu Muối không chỉ thể hiện lòng biết ơn đối với các vị thần, mà còn là dịp để cộng đồng sum họp, củng cố tinh thần đoàn kết và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Hy vọng thông tin này hữu ích cho bạn!
1
0
Quyên
16/12 17:33:47
+5đ tặng
Lễ hội Cầu Muối liên quan đến nhân vật lịch sử Dương Tự Minh - một vị tướng tài ba đã có công giúp nhà Lý bảo vệ vững chắc vùng đất biên cương phía Bắc.
Một số nét chính về lễ hội Cầu Muối:
Thời gian diễn ra: Từ mồng 4 Tết đến hết ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm.
Địa điểm: Cụm di tích lịch sử - văn hoá Đình - đền - chùa Cầu Muối, xã Tân Thành, huyện Phú Bình.
Ý nghĩa:
Tưởng nhớ công ơn của Dương Tự Minh.
Cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống.
Các hoạt động chính:
Phần lễ: Dâng hương, rước kiệu lễ vật, múa lân.
Phần hội: Các trò chơi dân gian như kéo co, nhảy dây và nhiều hoạt động khác.
Đặc điểm: Kết hợp giữa tín ngưỡng dân gian và các hoạt động văn hóa, thể thao.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Quỳnh Anh
16/12 18:15:09
+4đ tặng
Lễ hội Cầu Muối

Nhân vật lịch sử liên quan: Lễ hội Cầu Muối liên quan đến nhân vật lịch sử Dương Tự Minh – thủ lĩnh phủ Phú Lương. Ông được thờ tại đình Cầu Muối với danh xưng Cao Sơn Quý Minh Đại Vương. Dương Tự Minh là người đã giúp nhà Lý bảo vệ vững chắc vùng đất biên cương phía Bắc của nước Đại Việt.

Một số nét chính về lễ hội Cầu Muối:

  1. Địa điểm tổ chức:

    • Lễ hội được tổ chức tại cụm di tích lịch sử - văn hóa Đình - đền - chùa Cầu Muối, ở xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

  2. Thời gian diễn ra:

    • Lễ hội Cầu Muối diễn ra từ ngày mồng 4 Tết đến hết ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm.

  3. Phần lễ chính:

    • Bao gồm các hoạt động dâng hương, rước kiệu lễ vật, múa lân được tổ chức vào sáng ngày mồng 4. Các ngày còn lại đón du khách thập phương đến cầu may đầu năm.

  4. Phần hội:

    • Sau phần lễ là phần hội với rất nhiều trò chơi dân gian như kéo co, nhảy dây và nhiều hoạt động khác, mang lại không khí vui tươi, sôi động cho người tham gia.

  5. Ý nghĩa của lễ hội:

    • Lễ hội nhằm tưởng nhớ Dương Tự Minh, tôn vinh công lao của ông trong việc bảo vệ đất nước. Ngoài ra, lễ hội còn có ý nghĩa cầu mong một năm mới mưa thuận, gió hòa; cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×