Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á hải đảo với Đông Nam Á lục địa là
3. VẬN DỤNG Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á hải đảo với Đông Nam Á lục địa là A. có ít đồng bằng, nhiều đồi núi. B. có ít đồi núi, nhiều đồng bằng. C. có nhiều núi lửa đang hoạt động. D. nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ. Câu 2: Nguyên nhân chính làm cho ngành khai thác hải sản ở các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế là A. phương tiện khai thác thô sơ, chậm đổi mới. B. thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai. C. chưa chú trọng phát triển ngành kinh tế biển. D. môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 3: Mục đích chủ yếu của việc phát triển dịch vụ ở các nước Đông Nam Á không phải là .A. phục vụ sản xuất. B. phục vụ đời sống. C. hấp dẫn đầu tư. D. thu hút nhập cư. Câu 4: Điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nhiều nước Đông Nam Á là có nhiều A. sông, hồ; bãi triều, đầm phá, vũng, vịnh. B. sông, hồ, diện tích mặt nước ruộng sâu. C. sông, hô, kênh rạch, bãi triều, vũng, vịnh. D. sông, hồ, kênh rạch, bãi triều, đầm phá. Câu 5: Ở nhiều vùng biển phía nam của các nước Đông Nam Á lục địa có hoạt động du lịch diễn ra thuận lợi quanh năm là nhờ A. nên nhiệt độ cao quanh năm. B. gió mùa hoạt động trong năm. C. lượng mưa lớn vào mùa hạ. D. địa hình bờ biển rất đa dạng. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho diện tích rừng ở các nước Đông Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp là A. khai thác không hợp lí và cháy rừng. B. cháy rừng và phát triển nhiều thủy điện. C. mở rộng đất trồng đổi núi và cháy rừng. D. kết quả của việc trồng rừng còn hạn chế. Câu 7: Tác động rõ rệt của biến đổi khí hậu ở một số đồng bằng châu thổ tại Đông Nam Á là A. xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đồng bằng. B. nguồn nước ngọt từ sông ngòi ngày càng ít đi. C. mực nước ngầm hạ thấp, bề mặt đất bị sụt lún. D. nguồn nước ngọt bị ô nhiễm ở nhiều khu dân cư. Câu 8: Các đồng bằng ở Đông Nam Á hải đảo màu mỡ là do A. có lớp phủ thực vật. B. được phù sa của các con sông bồi lấp. C. được con người cải tạo hợp lí. D. sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 9: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão? A. Việt Nam B. Ma-lai-xi-a. C. Phi-lip-pin. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 10: Việc làm là một vấn đề gay gắt ở nhiều nước Đông Nam Á do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Quy mô dân số lớn, kinh tế chưa thật phát triển. B. Kinh tế chậm phát triển, gia tăng tự nhiên còn cao. C. Gia tăng dân số cao, giáo dục đào tạo còn hạn chế. Đ. Giáo dục đào tạo còn hạn chế, người lao động nhiều. Câu 11: Dịch vụ là ngành được các nước Đông nam Á ưu tiên phát triển nhằm mục đích A. khai thác tiềm năng du lịch. B. khai thác lợi thế về vị trí địa lí. C. tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư. D. thúc đẩy các ngành kinh tế khác. Câu 12. Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp giáp của các nước Đông Nam Á là do A. trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng cao. B. sự suy giảm của các cường quốc khác. C. nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao. D. nguồn lao động dồi dào, công lao động thấp. Câu 13: Gia tăng dân số tự nhiên ở nhiều nước Đông Nam Á đã giảm rõ rệt nhờ vào việc thực hiện tốt A. chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. B. việc nâng cao ý thức dân số cho người dân. C. giáo dục và chiến lược phát triển con người. D. công tác y tế chăm sóc sức khoẻ người dân. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xã hội của Đông Nam Á? A. Là nơi tập trung nhiều dân tộc có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng. B. Là khu vực có tình hình chính trị khá ổn định so với nhiều khu vực khác. C. Mức sống của người dân giữa các nước vẫn còn sự chênh lệch khá nhiều. D. Là khu vực tập trung nhiều tôn giáo, Hồi giáo là tôn giáo chính ở các nước. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây lúa nước ở Đông Nam Á? A. Là cây lương thực truyền thống và quan trọng nhất. B. Sản lượng lúa của khu vực đã được tăng lên khá cao. C. Các nước trong khu vực đều xuất khẩu với sản lượng lớn. D. Thái Lan và Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Câu 16: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên làm gián đoạn thời gian đánh bắt hải sản ở vùng biển phía bắc Biển Đông là A. động đất, biến đổi khí hậu. B. sóng thần, suy giảm tài nguyên. C. ảnh hưởng của bão, gió mùa Đông Bắc. D. gió mùa Tây Nam, ô nhiễm môi trường. Câu 17: Nhiều nước ở Đông Nam Á hiện nay phát triển mạnh đánh bắt xa bờ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Tăng sản lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ. B. Tăng sản lượng và bảo vệ tài nguyên ở thềm lục địa. C. Tăng sản lượng cá, tôm và mở rộng thêm vùng biển. D. Tăng sản lượng cá và bảo vệ sinh vật biển ở các đảo. Câu 18: Một số nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do A. mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài. B. tăng cường khai thác khoáng sản. C. phát triển mạnh các hàng xuất khẩu. D. nâng cao trình độ người lao động. Câu 19: Đánh bắt hải sản là ngành truyền thống ở nhiều nước Đông Nam Á do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Các nước này có vùng biển rộng; nhiều tôm, cá. B. Dân số đông, nguồn lao động giàu kinh nghiệm. C. Hải sản là nguồn thực phẩm chủ yếu của dân cư. D. Các nước này có đường bờ biển dài, nhiều đảo. Câu 20: Hầu hết các nước Đông Nam Á đều quan tâm đến phát triển giao thông vận tải đường biển do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có vị trí thuận lợi, xu hướng hội nhập. B. Phát triển nội thưomg, có đầu tư lớn. C. Đường bộ hạn chế, hàng xuất khẩu lớn. D. Có nhiều vũng, vịnh, hàng hóa đa dạng. Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho sản lượng lúa gạo của khu vực Đông Nam Á tăng lên trong những năm gần đây? A. Khai hoang, mở rộng diện tích lúa. B. Áp dụng các biện pháp thâm canh. C. Dân số tăng, nhu cầu thị trường lớn. D. Sử dụng giống mới năng suất cao. Câu 22: Cây cà phê được trồng nhiều ở Đông Nam Á do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. B. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định. C. Truyền thống trồng cây công nghiệp lâu đời. D. Qũy đất cho phát triển cây công nghiệp lớn. Câu 23: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng là điều kiện thuận lợi để A. ổn định chính trị. B. phát triển du lịch. C. hội nhập quốc tế rộng. D. hợp tác cùng phát triển. Câu 24: Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động nào sau đây về mặt văn hóa, xã hội? A. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ và tập quán. B. Sự đa dạng và độc đáo trong nếp sinh hoạt. C. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, xã hội. D. Sự năng động trong lối sống của người dân. Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích gieo trồng lúa gạo ở các nước Đông Nam Á giảm là A. nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm. B. năng suất lúa gạo tăng nhanh. C. đã sử dụng nhiều giống lúa mới có năng suất cao hơn. D. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. Câu 26: Việc xây dựng các tuyến đường giao thông trong khu vực Đông Nam Á theo hướng đông - tây hết sức cần thiết đối với các nước có A. hướng núi Bắc- Nam. B. hướng núi Tây Bắc - Đông Nam. C. lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc - nam. D. lãnh thổ kéo dài theo chiều Đông- Tây. Câu 27: Thành tựu trong phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á không phải là do A. tận dụng được các lợi thế về tự nhiên. B. thu hút được các nguồn đầu tư bên ngoài. C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. D. tận dụng được lực lượng lao động đông, giá rẻ. Câu 28: Ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á đang được chú trọng phát triển chủ yếu do A. có nhiều giống vật nuôi và các đồng cỏ lớn. B. cơ sở thức ăn cho ngành đã được đảm bảo tốt. C. công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ chăn nuôi tốt. D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 29: Công nghiệp chế biến thực phẩm của Đông Nam Á phát triển dựa trên các thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn lao động rất dồi dào và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt. B. Nguồn lao động dồi dào và cơ sở hạ tầng khá hiện đại. C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng. D. Nguồn vốn đầu tư nhiều và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: A. có ít đồng bằng, nhiều đồi núi. Câu 2: D. môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 3: D. thu hút nhập cư. Câu 4: B. sông, hồ, diện tích mặt nước ruộng sâu. Câu 5: D. địa hình bờ biển rất đa dạng. Câu 6: A. khai thác không hợp lí và cháy rừng. Câu 7: A. xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đồng bằng. Câu 8: D. sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 9: C. Phi-lip-pin. Câu 10: A. Quy mô dân số lớn, kinh tế chưa thật phát triển. Câu 11: A. khai thác tiềm năng du lịch. Câu 12: D. nguồn lao động dồi dào, công lao động thấp. Câu 13: A. chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Câu 14: D. Là khu vực tập trung nhiều tôn giáo, Hồi giáo là tôn giáo chính ở các nước. Câu 15: C. Các nước trong khu vực đều xuất khẩu với sản lượng lớn. Câu 16: C. ảnh hưởng của bão, gió mùa Đông Bắc. Câu 17: B. Tăng sản lượng và bảo vệ tài nguyên ở thềm lục địa. Câu 18: A. mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 19: A. Các nước này có vùng biển rộng; nhiều tôm, cá. Câu 20: C. Đường bộ hạn chế, hàng xuất khẩu lớn. Câu 21: B. Áp dụng các biện pháp thâm canh. Câu 22: A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. Câu 23: B. phát triển du lịch. Câu 24: A. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ và tập quán. Câu 25: D. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. Câu 26: C. lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc - nam. Câu 27: C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. Câu 28: D. chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 29: C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Câu 1: C. Có nhiều núi lửa đang hoạt động. Câu 2: D. Môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 3: D. Thu hút nhập cư. Câu 4: B. Sông, hồ, diện tích mặt nước ruộng sâu. Câu 5: A. Nên nhiệt độ cao quanh năm. Câu 6: A. Khai thác không hợp lý và cháy rừng. Câu 7: A. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đồng bằng. Câu 8: D. Sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 9: C. Phi-lip-pin. Câu 10: A. Quy mô dân số lớn, kinh tế chưa thật phát triển. Câu 11: A. Khai thác tiềm năng du lịch. Câu 12: D. Nguồn lao động dồi dào, công lao động thấp. Câu 13: A. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Câu 14: D. Là khu vực tập trung nhiều tôn giáo, Hồi giáo là tôn giáo chính ở các nước. Câu 15: C. Các nước trong khu vực đều xuất khẩu với sản lượng lớn. Câu 16: C. Ảnh hưởng của bão, gió mùa Đông Bắc. Câu 17: A. Tăng sản lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ. Câu 18: A. Mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 19: A. Các nước này có vùng biển rộng; nhiều tôm, cá. Câu 20: C. Đường bộ hạn chế, hàng xuất khẩu lớn. Câu 21: B. Áp dụng các biện pháp thâm canh. Câu 22: A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. Câu 23: B. Phát triển du lịch. Câu 24: A. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ và tập quán. Câu 25: D. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng. Câu 26: C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc - nam. Câu 27: C. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. Câu 28: D. Chất lượng cuộc sống tăng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Câu 29: C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng.