Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

.Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?

Câu 1 .Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Khối lượng và tốc độ của vật.

B. Khối lượng và độ cao của vật.

C. Tốc độ và hình dạng của vật.

D. Độ cao và hình dạng của vật.

Câu 2. Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng gấp đôi. B. Không thay đổi.

C. Giảm đi một nửa. D. Tăng gấp bốn.

Câu 3. Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?

A. 10J.      B. 2J       C. 4J.         D. 1J

Câu 4. Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng gấp ba lần. B. Tăng gấp chín lần.

C. Không thay đổi. D. Giảm đi một nửa.

Câu 5. Nếu một vật có động năng là 20 J và khối lượng là 10 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?

A. 2 m/s.        B. 4 m/s.        C. 20 m/s. D. 10 m/s.

Câu 6. Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?

A. Niutơn(N).               B. Jun(J).

C. Kilôgam (kg).           D. Mét trên giây bình phương (m/s2).

Câu 7.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là năng lượng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật

Câu 8.Động năng của một xe ô tô thay đổi như thế nào nếu tốc độ của xe tăng gấp đôi?

A. Tăng gấp đôi           B. Tăng gấp 4 lần

C. Giảm một nửa       D. Giảm 4 lần

Câu 9.: Đơn vị của động năng là:

A. Jun (J)    B. Mét (m)       C. Newton (N)       D. Kilogam (kg)

Câu 10.Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?

A. 120J. B. 30J. C. 60J. D. 12J.

Câu 11.Cơ năng của một vật được xác định bởi A. Tổng nhiệt năng và động năng.

B. Tổng động năng và thế năng.

C. Tổng thế năng và nhiệt năng.

D. Tổng hoá năng và động năng.

Câu 12.Đơn vị của cơ năng trong hệ SI là gì?

A. Niutơn (N).     B. Oát (W).          C. Jun (J).         D. Paxcan (Pa).

 

Câu 13.Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong

 

quá trình chuyển động lên cao?

 

A.Tăng lên. B. Giảm xuống.

 

C. Không đổi.  D. Biến đổi không định kì.

 

Câu 14.Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa cơ năng (Wc), động năng

 

(Wd) và thế năng (Wt)?

A.Wc = Wđ - Wt.               B. Wc = Wđ + Wt.

  C. Wc = Wđ.Wt.        D. Wc = Wđ = Wt.

Câu 15.Nếu một vật chuyển động với tốc độ V trên một mặt phẳng ngang không có ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động?

A. Tăng lên. B. Giảm xuống.

C. Không đổi. D. Tăng lên rồi giảm xuống.

Câu 16.Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó

A. Bằng không. B. Bằng thế năng ban đầu của nó.

C. Lớn hơn thế năng ban đầu của nó. D. Bằng một nửa thế năng ban đầu của nó

Câu 17: Đại lượng nào sau đây không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang

A. động năng.                       B. cơ năng.                C. thế năng.               D. hóa năng.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng ?

A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.

B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.

C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

D. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại, nhưng cơ năng không được bảo toàn.

Câu 19: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng?

A. Chỉ khi vật đang đi lên.                                      B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.                                 D. Cả khi vật đang đi lên và rơi xuống.

Câu 20: Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?

A. Vật rơi từ trên cao xuống.

B. Vật được ném lên rồi rơi xuống.

C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống.

D. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?

A. Chỉ có động năng mới chuyển hóa thành thế năng.

B. Chỉ có thế năng mới chuyển hóa thành động năng.

C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

D. Chỉ có cơ năng mới chuyển hóa thành động năng và thế năng.

Câu 22: Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?

A. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

B. Cơ năng chuyển hóa thành động năng.

C. Cơ năng chuyển hóa thành công cơ học.

D. Cơ năng chuyển hóa thành thế năng.

Câu 23: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một con chim đang bay trên trời.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
49
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho từng câu hỏi trong bài kiểm tra của bạn:

**Câu 1:** Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
**Trả lời:** A. Khối lượng và tốc độ của vật.

**Câu 2:** Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
**Trả lời:** A. Tăng gấp đôi.

**Câu 3:** Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?
**Công thức tính động năng:** \( W_d = \frac{1}{2} mv^2 \)
**Tính toán:** \( W_d = \frac{1}{2} \cdot 0,5 \cdot (2^2) = 2J \)
**Trả lời:** B. 2J.

**Câu 4:** Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
**Trả lời:** B. Tăng gấp chín lần.

**Câu 5:** Nếu một vật có động năng là 20 J và khối lượng là 10 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
**Công thức:** \( W_d = \frac{1}{2} mv^2 \)
**Tính toán:**
\[ 20 = \frac{1}{2} \cdot 10 \cdot v^2 \]
\[ 20 = 5v^2 \]
\[ v^2 = 4 \Rightarrow v = 2 \text{ m/s} \]
**Trả lời:** A. 2 m/s.

**Câu 6:** Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?
**Trả lời:** B. Jun (J).

**Câu 7:** Phát biểu nào sau đây không đúng?
**Trả lời:** D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

**Câu 8:** Động năng của một xe ô tô thay đổi như thế nào nếu tốc độ của xe tăng gấp đôi?
**Trả lời:** B. Tăng gấp 4 lần.

**Câu 9:** Đơn vị của động năng là:
**Trả lời:** A. Jun (J).

**Câu 10:** Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?
**Công thức:** \( W_t = mgh \)
**Tính toán:** \( W_t = 3 \cdot 9,8 \cdot 4 = 117.6J \approx 120J \)
**Trả lời:** A. 120J.

**Câu 11:** Cơ năng của một vật được xác định bởi:
**Trả lời:** B. Tổng động năng và thế năng.

**Câu 12:** Đơn vị của cơ năng trong hệ SI là gì?
**Trả lời:** C. Jun (J).

**Câu 13:** Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động lên cao?
**Trả lời:** B. Giảm xuống.

**Câu 14:** Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa cơ năng (Wc), động năng (Wd) và thế năng (Wt)?
**Trả lời:** B. Wc = Wd + Wt.

**Câu 15:** Nếu một vật chuyển động với tốc độ V trên một mặt phẳng ngang không có ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động?
**Trả lời:** C. Không đổi.

**Câu 16:** Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó:
**Trả lời:** B. Bằng thế năng ban đầu của nó.

**Câu 17:** Đại lượng nào sau đây không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?
**Trả lời:** B. cơ năng.

**Câu 18:** Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
**Trả lời:** C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

**Câu 19:** Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng?
**Trả lời:** D. Cả khi vật đang đi lên và rơi xuống.

**Câu 20:** Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
**Trả lời:** B. Vật được ném lên rồi rơi xuống.

**Câu 21:** Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
**Trả lời:** C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

**Câu 22:** Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
**Trả lời:** A. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

**Câu 23:** Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
**Trả lời:** C. Một con chim đang bay trên trời.

Hi vọng các câu trả lời này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm liên quan đến cơ năng, động năng và thế năng!
2
0
Hưng
29/12/2024 12:08:16
+5đ tặng
  1. A
  2. A
  3. C
  4. B
  5. A
  6. B
  7. D
  8. B
  9. A
  10. A
  11. B
  12. C
  13. B
  14. B
  15. C
  16. B
  17. B
  18. C
  19. D
  20. B
  21. C
  22. A
  23. C

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Khải Nguyễn
29/12/2024 12:12:39
+4đ tặng

Câu 1. Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng và tốc độ của vật.

Câu 2. Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng gấp đôi.

Câu 3. Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?
C. 4J.

Câu 4. Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
B. Tăng gấp chín lần.

Câu 5. Nếu một vật có động năng là 20 J và khối lượng là 10 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
B. 4 m/s.

Câu 6. Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?
B. Jun (J).

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 8. Động năng của một xe ô tô thay đổi như thế nào nếu tốc độ của xe tăng gấp đôi?
B. Tăng gấp 4 lần.

Câu 9. Đơn vị của động năng là:
A. Jun (J).

Câu 10. Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?
C. 60J.

Câu 11. Cơ năng của một vật được xác định bởi
B. Tổng động năng và thế năng.

Câu 12. Đơn vị của cơ năng trong hệ SI là gì?
C. Jun (J).

Câu 13. Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động lên cao?
B. Giảm xuống.

Câu 14. Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa cơ năng (Wc), động năng (Wd) và thế năng (Wt)?
B. Wc = Wđ + Wt.

Câu 15. Nếu một vật chuyển động với tốc độ V trên một mặt phẳng ngang không có ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động?
C. Không đổi.

Câu 16. Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó
B. Bằng thế năng ban đầu của nó.

Câu 17. Đại lượng nào sau đây không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang
D. Hóa năng.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng ?
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

Câu 19. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng?
D. Cả khi vật đang đi lên và rơi xuống.

Câu 20. Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
B. Vật được ném lên rồi rơi xuống.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

Câu 22. Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
A. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

Câu 23. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
C. Một con chim đang bay trên trời.

Khải Nguyễn
Câu 1: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: A. Khối lượng và tốc độ của vật. Giải thích: Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động. Nó tỉ lệ thuận với khối lượng và bình phương vận tốc của vật. Câu 2: Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào? Đáp án: A. Tăng gấp đôi. Giải thích: Vì động năng tỉ lệ thuận với khối lượng, nên khi khối lượng tăng gấp đôi thì động năng cũng tăng gấp đôi. Câu 3: Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu? Đáp án: B. 2J Giải thích: Áp dụng công thức tính động năng: Wđ = 1/2 * m * v^2 = 1/2 * 0.5 * 2^2 = 2J. Câu 4: Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào? Đáp án: B. Tăng gấp chín lần. Giải thích: Vì động năng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc, nên khi vận tốc tăng gấp 3 lần thì động năng tăng 3^2 = 9 lần. Câu 5: Áp dụng công thức tính động năng để tìm vận tốc. Câu 6: Đơn vị của thế năng trọng trường là Jun (J). Câu 7: Phát biểu "Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật" là sai. Câu 8: Áp dụng công thức tính động năng để so sánh. Câu 9: Đơn vị của động năng là Jun (J). Câu 10: Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường: Wt = m * g * h. Câu 11: Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng. Câu 12: Đơn vị của cơ năng là Jun (J). Câu 13: Khi quả bóng được tung lên, động năng giảm dần và thế năng tăng dần. Câu 14: Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. Câu 15: Nếu không có ma sát, cơ năng được bảo toàn, nên động năng không đổi. Câu 16: Ngay trước khi chạm đất, thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng. Câu 17: Trong chuyển động ném ngang, chỉ có cơ năng được bảo toàn, các đại lượng khác có thể thay đổi. Câu 18: Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng tổng cơ năng được bảo toàn. Câu 19: Sự chuyển hóa xảy ra cả khi vật đi lên và rơi xuống. Câu 20: Tất cả các trường hợp đều có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng. Câu 21: Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. Câu 22: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Câu 23: C. Một con chim đang bay trên trời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×