Xét ∆ABC cân tại A
=> Góc B = Góc C ( tính chất ∆ cân )
=> Góc DBC = Góc ECB
Xét BEC ∆ và ∆ DBC
ta có : Góc DBC = Góc EBD
Góc B = Góc C
BC : Cạnh chung
=> ∆BEC = ∆ DBC ( g-c-g )
=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )
ta có : AE + BE = AB
AD + DC = AC
Mà ta lại có BE = CD ( chứng minh trên )
AB = AC ( ∆ ABC cân tại A )
=> AE = AD
=> ∆AED cân tại A (1)
ta có: ∆ ABC cân tại A (2)
=> Từ (1) (2) => Góc B = Góc E
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên => ED // BC
=> Tứ giác EDBC là hình thang
b,
Ta có ED // BC
=> Góc EDI = góc DBC
Mà DBC = DBE
=> Góc EDI = Góc DBE
=> ∆EBD cân tại E
=> BE = ED ( 3)
Ta có ED // BC ( chứng minh ý a )
Góc DEI = Góc ECB
mà góc ECB = góc ECD
=>góc DEI = góc ECD
=> ∆ DEC cân tại D
=> DE = DC ( 4 )
Từ (3) và (4)
=> BE = ED = DC
c, Ta có góc A + góc B + góc C = 180 ( định lý tổng 3 góc trong ∆)
40 + góc B + góc C = 180 ( độ )
40 + góc 2B = 180 ( độ )
góc 2B = 140 ( độ )
góc B = 70 (độ )
=> góc B =góc C = 70 ( độ )
=> góc B =góc C = góc AED = góc ADE
Hình thang EDBC có ED // BC
=> Góc B +góc BED = 180 ( độ )
Góc BED = 180 - 70
Góc BED = 110 ( độ )
Hình thang EDBC có Góc B = Góc C
=> Hình thang EDBC là hình thang cân
=> góc BED = góc DEB