Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 6
21/09/2019 19:48:38

Truyện Con rồng cháu tiên thuộc thể loại văn học nào

Câu 1. Truyện Con rồng cháu tiên thuộc thể loại văn học nào?

A. Truyện ngụ ngôn

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cổ tích

D. Truyện trung đại

 

Câu 2. Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?

A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.

B. Những câu chuyện hoang đường, li kì

C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật

D. Những câu chuyện có thật

 

Câu 3. Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?

A. Nhân vật là người thật hoặc thần thánh

B. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử

C. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo

D. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh

 

Câu 4. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì?

A. Ca ngợi công lao sinh nở kì diệu của Âu Cơ - Lạc Long Quân

B. Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc

C. Nhắc nhở mọi người, mọi dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau như người một nhà.

D. Sự kì diệu của bọc trăm trứng.

 

Câu 5. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật dân gian chứ không phải lịch sử, nên nó thường có yếu tố hoang đường, kì ảo?

A. Đúng

B. Sai

 

Câu 6. Tìm nhận định đúng khi tác giả dân gian xây dựng nhân vật truyền thuyết?

A. Miêu tả nhân vật thông qua vẻ bề ngoài, hành động

B. Tập trung miêu tả suy nghĩ, tâm lý nhân vật

C. Chú ý miêu tả bề ngoài, hành động, ý chí, nguyện vọng của nhân vật

D. Chỉ chú trọng miêu tả hành động nhân vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng của nhân vật

 

Câu 7. Ý nghĩa việc lựa chọn nguồn gốc của người Việt đều là “thần” là gì?

A. Ca ngợi nguồn gốc cao quý tiên rồng của người Việt

B. Nói lên khả năng đặc biệt, siêu phàm của người Việt

C. Lúc bấy giờ con người chưa có khoa học để lý giải nguồn gốc loài người

D. Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của tác giả dân gian

 

Câu 8. Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam?

A. Đúng

B. Sai

 

Câu 9. Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn

A. Đúng

B. Sai

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.747
1
0
Likeme
21/09/2019 19:54:16
Câu 1. Truyện Con rồng cháu tiên thuộc thể loại văn học nào?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cổ tích
D. Truyện trung đại
Câu 2. Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Câu 3. Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là người thật hoặc thần thánh
B. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử
C. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
D. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh
Câu 4. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì?
A. Ca ngợi công lao sinh nở kì diệu của Âu Cơ - Lạc Long Quân
B. Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc
C. Nhắc nhở mọi người, mọi dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau như người một nhà.
D. Sự kì diệu của bọc trăm trứng.
Câu 5. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật dân gian chứ không phải lịch sử, nên nó thường có yếu tố hoang đường, kì ảo?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6. Tìm nhận định đúng khi tác giả dân gian xây dựng nhân vật truyền thuyết?
A. Miêu tả nhân vật thông qua vẻ bề ngoài, hành động
B. Tập trung miêu tả suy nghĩ, tâm lý nhân vật
C. Chú ý miêu tả bề ngoài, hành động, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
D. Chỉ chú trọng miêu tả hành động nhân vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
Câu 7. Ý nghĩa việc lựa chọn nguồn gốc của người Việt đều là “thần” là gì?
A. Ca ngợi nguồn gốc cao quý tiên rồng của người Việt
B. Nói lên khả năng đặc biệt, siêu phàm của người Việt
C. Lúc bấy giờ con người chưa có khoa học để lý giải nguồn gốc loài người
D. Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của tác giả dân gian
Câu 8. Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam?
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn
A. Đúng
B. Sai

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Ngô Trường
21/09/2019 19:55:04
Câu 1:
Đáp án A
→ Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, giải thích nguồn gốc người Việt, cũng như kể về thời kì sơ khai nước ta (nhân vật lịch sử có thật các vua Hùng)
Câu 2:
Đáp án A
→ Truyện truyền thuyết do dân gian sáng tạo dựa trên những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, có sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
Câu 3:
Đáp án B
→ Truyện truyền thuyết nhân vật thường là nhân vật lịch sử. Truyện thần thoại: nhân vật là các vị thần, anh hùng.
Câu 4:
Đáp án C
→ Bọc trăm trứng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, yêu thương lẫn nhau của những người cùng chung nguồn cội (đồng bào)
Câu 5:
Đáp án: A
- Truyện truyền thuyết là tác phẩm do sự sáng tạo của tác giả dân gian, chứa đựng thái độ, tình cảm của người sáng tác, nên thường có yếu tố hang đường, kì ảo.
Câu 6:
Đáp án C
Nhân vật trong truyền thuyết là nhân vật được miêu tả nhiều về hình dáng bên ngoài, năng lực phi thường. Các nhân vật này thuộc kiểu nhân vật chức năng.
Câu 7:
Đáp án D
→ Truyện được sáng tạo, dựa trên yếu tố hoang đường kì ảo
Câu 8:
Đáp án: B
→ Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành, phát triển của dân tộc Việt. Các dân tộc khác có các câu chuyện lý giải khác.
Câu 9:
Đáp án: A
→ Truyện Con rồng cháu tiên là câu chuyện giải thích về nguồn gốc ra đời, lý giải sự hình thành của nhà nước Văn Lang, đồng thời thể hiện niềm tự hào về dân tộc.
 
0
0
Ngô Trường
21/09/2019 20:00:24
Câu 1. Truyện Con rồng cháu tiên thuộc thể loại văn học nào?
B. Truyện truyền thuyết
Câu 2. Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
Câu 3. Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là người thật hoặc thần thánh
Câu 4. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì?
C. Nhắc nhở mọi người, mọi dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau như người một nhà.
Câu 5. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật dân gian chứ không phải lịch sử, nên nó thường có yếu tố hoang đường, kì ảo?
A. Đúng
Câu 6. Tìm nhận định đúng khi tác giả dân gian xây dựng nhân vật truyền thuyết?
D. Chỉ chú trọng miêu tả hành động nhân vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
Câu 7. Ý nghĩa việc lựa chọn nguồn gốc của người Việt đều là “thần” là gì? A. Ca ngợi nguồn gốc cao quý tiên rồng của người Việt
Câu 8. Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam?
B. Sai
Câu 9. Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn
A. Đúng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo