- Tiểu sử và công lao
Đinh Tiên Hoàng đế sinh ngày 15 tháng 2 năm Giáp Thân (927 ) tại làng Đại Hữu nay là gò Bồ Đề , xã Gia Phương , huyện Gia Viễn . Cha là Đinh Công Trứ , mẹ là Đàm Thị.
Khi còn nhỏ Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu cho chú là Đinh Thúc Dự được bọn trẻ chăn trâu cùng lứa tôn là đầu mục . Ông thường bày trò đánh trận giả hay cờ lau tập trận ,. Sau mỗi lần như thế bọn trẻ khoanh tay làm kiệu rước Đinh Bộ Lĩnh như một nghi lễ dành cho Thiên Tử
Trong số lũ trẻ đó có Đinh Điền , Nguyễn Bặc , Lưu Cơ , Trịnh Tú sau này …
Tiếp đó , sau khi Ngô Quyền mất , triều Ngô lục đục , một số quan cát cứ tướng nổi dạy , đất nước loạn lạc , Sử cũ gọi là : “ loạn 12 sứ quân “ .
Đinh Bộ Lĩnh nuôi chí lớn dẹp loạn , với tài thao lược , ông cùng liên kết với Trần Minh Công ( Trần Lãm chán giữ Bố Hải Khẩu- Thái Bình sau này ) , được Trần Minh Công gả con gái cho , sứ quân Trần – Đinh ngày càng hùng mạnh .
Khi tuổi cao sức yếu , Trần Lãm giao lại quyền binh cho Đinh Bộ Lĩnh . Thấy Bố Hải Khẩu không thuận lợi Đinh Bộ Lĩnh đưa tướng lĩnh về xây dựng căn cứ ở Hoa Lư , tại đây ông cho xây thành đắp lũy , chiêu mộ hào kiệt , nổi danh muôn nơi …
Thấy lực lượng Đinh Bộ Lĩnh ngày càng mạnh , hai con trai của Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn đem quân sang nhưng đại bại phải rút quân về .
Chỉ trong một năm , Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân , tự xưng Vạn Thắng Vương .
Năm Mậu Thìn ( 968 ) ,Vạn Thắng Vương lên ngôi , lấy hiệu là Vạn Thắng Minh Hoàng Đế , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Trường Yên , Hoa Lư .
Năm 970 , ông đặt niên hiệu là Thái Bình , đúc tiền đồng Thái Bình , lập 5 Hoàng Hậu , năm 971 ông đinh thứ bậc cho quan văn võ và tăng đạo
Năm 972 , ông sai Nam Việt Vương Đinh Liễn sang cống nhà Tống , vua Đinh được phong là Giao Chỉ quận vương , Đinh Liễn là Tĩnh hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ
Năm 977, vua lập Đinh Hạng Lang làm thái tử ( giờ mình thấy thờ bên cạnh bàn thờ vua Đinh cùng Vệ Vương Đinh Toàn )
Đêm Trung Thu năm Kỷ Mão ( 9/9/979 ) , vua Đinh và Nam Việt Vương Đinh Liễn bị Đỗ Thích sát hại
Vua Đinh được mai táng ở Sơn Lăng , núi Mã Yên , Trường Yên , Hoa Lư
Vua Đinh Tiên Hoàng ở ngôi 12 năm ( 968 – 979 ) thọ 56 tuổi
- Nét chung
1.1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài.
Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
1.2. Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến
-Cơ sở kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
-Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
- Châu Âu đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
- Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản Phương Đông địa chủ và nông dân lĩnh canh.
- Châu Âu là lãnh chúa và nông nô.
-Bóc lột bằng tô thuế.Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại, xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời.
1.3. Nhà nước phong kiến
-Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực tập quyền ngay từ đầu.
- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền.