Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang, động vật nguyên sinh

1. Nêu đặc điểm chung và vai trò của:
Ngành ruột khoang
Động vật nguyên sinh
2. Vẽ vòng đời của:
Sán lá gan
Giun đũa
3. Giải thích vì sao giun đũa xếp và ngành giun tròn, sán lá gan xếp vào ngành giun đẹp
4. Nêu cách phòng tránh giun sán
*5. Các cậu tớ đường link hoặc đề kiểm tra 1 tiết sinh học 7 HK 1 nhá ? (ko bắt buộc)
Các cậu giúp tớ nhé, trình bày đầy đủ và rõ ràng. Cám ơn!
5 trả lời
Hỏi chi tiết
307
2
0
Đỗ Dũng
18/10/2019 17:46:25
* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Đỗ Dũng
18/10/2019 17:47:23
4.
Cách phòng tránh giun sán là :
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
0
0
Dunngg Phươngg
18/10/2019 17:48:50
cảm ơn câu trả lời của bạn, dù ko trả lời hết nhưng cx rất đầy đủ
1
0
Đỗ Dũng
18/10/2019 17:49:22
2.
Sán lá gan : - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
Giun đũa : Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy
0
0
Dunngg Phươngg
18/10/2019 17:49:55
cách phòng tránh các bạn nêu càng nhìu càng tốt cám ơn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k