Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho mình xin một số đề kiểm tra 45 phút vật lí

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
321
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
23/10/2019 20:01:23
Câu 1: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?
A. Phải ước lượng độ dài cần đo.
B. Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
C. Mắt đặt ở vị trí bất kì sao cho nhìn thấy vật và vạch chia trên thước.
D. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.
Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?
A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm.
B. Thước 15cm, có ĐCNN tới mm.
C. Thước 20cm, có ĐCNN tới mm.
D. Thước 25cm, có ĐCNN tới cm.
Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40cm), nên chọn thước có giới hạn đo:
A. 20dm và ĐCNN 1mm. B. 60cm ĐCNN 1cm.
C. 1m và ĐCNN 2cm. D. 5dm và ĐCNN 2cm.
Câu 4: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là:
A. 1cm. B. Nhỏ hơn 1cm.
C. Lớn hơn 1cm. D. Bằng 5mm.
Câu 5: Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml. Con số đó cho biết:
A. Thể tích của hộp sữa là 200ml.
B. Thể tích sữa trong hộp là 200ml.
C. Khối lượng của hộp sữa.
D. Khối lượng của sữa trong hộp.
Câu 6: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là?
A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3.
Câu 7: Đơn vị nào không dùng để đo thể tích trong các đơn vị sau?
A. dm. B. Lít. C. Ml. D. m3.
Câu 8: Một vận động viên nhảy cao đã dùng chân đạp xuống đất trước khi nhảy qua xà. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận đọng viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất.
B. Mặt đất cũng tác dụng vào chân vận động viên một lực.
C. Lực của mặt đất tác dụng vào chân người và lực của chân người tác dụng vào mặt đất là cặp lực cân bằng nhau.
D. Nhờ lực tác dụng của mặt đất mà người đó bị đẩy lên cao.
Câu 9: Trường hợp nào lực gây ra biến dạng cho vật nhưng khó phát hiện?
A. Quả bóng va chạm vào tường làm quả bóng bị biến dạng.
B. Quả bóng va chạm vào tường làm tường biến dạng.
C. Ô tô tải đỗ trên mặt đường đất khi trời mưa là đường đất lún xuống.
D. Con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây cong xuống.
Câu 10: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?
A. Lực của búa tác dụng vào đinh.
B. Lực của tường tác dụng vào đinh.
C. Lực của đinh tác dụng vào búa.
D. Lực của búa tác dụng vào tường.
Câu 11: Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?
A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.
B. Lực hút của Trái đất tác dụng vào người.
C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.
D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.
Câu 12: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có thêm tính chất nào sau đây?
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. Khác phương, ngược chiều.
C. Cùng phương, ngược chiều.
D. Khác phương, cùng chiều.
Câu 13: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
D. Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.
Câu 14: Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây?
A. Không chịu tác dụng của lực nào.
B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất.
C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà.
Câu 15: Có hai chiếc lực kế được móc vào nhau. Kéo đầu mút của lực kế bên phải để lực kế bên này chỉ 100N. lực kế còn lại sẽ chỉ
A. 100N. B. 50N. C. 200N. D. 100N.
Câu 16: Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?
A. Lực kế.
B. Thước vuông.
C. Dây chỉ dài.
D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.
Câu 17: Người thợ xây đứng trên cao, dùng dây kéo bao xi măng lên, khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực.
C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực.
D. Lực kéo cùng phương nhưng khác chiều với trọng lực.
Câu 18: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng:
A. 15cm. B. 150cm. C. 150dm. D. 150mm.
Câu 19: Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là 0,1 cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A. 20cm3. B. 20,2cm3.
C. 20,20cm3. D. 20.25cm3.
Câu 20: Cho 3 đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng.
C. Trọng lực. D. B và C.
Câu 1 : C
Câu 2 : A
Câu 3 : D
Câu 4 : B
Câu 5 : B
Câu 6 : B
C7 : A
C8 : C
C9 : B
C10 : A
C11 : D
C12 : C
C13 : D
C14 : D
C15 : A
C16 : D
C17 : D
C18 : B
C19 : B

C20 : D

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Dream
10/10/2020 09:10:29
+4đ tặng

( Tổng hợp tất cả các năm học nha bạn )
Đề 1:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x=4t−10x=4t−10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với vận tốc 4 km/h

B. Từ điểm M, có tọa độ 10 km, với vận tốc 4 km/h 

C. Từ điểm O, với vận tốc 10 km/h

D. Từ điểm M, có tọa độ -10 km, với vận tốc 4 km/h

Câu 2. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong 10s chuyển động, vận tốc của ô tô tăng dều đặn từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đã đi được trong thời gian này là

A. 500 m                    B. 100 m

C. 50 m                      D. 25 m

Câu 3. Một cánh quạt quay đều, trong mười phút quay được 1200 vòng. Chu kì, tần số quay của quạt là

A. 0,5 s và 2 vòng/s   

B. 1 phút và 1200 vòng/s       

C. 1 phút và 2 vòng/s 

D. 0,5 s và 200 vòng/s

Câu 4. Một ô tô chạy với vận tốc 80 km/h trên một vòng đua có bán kính 200m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là

A. 0,22 m/s2                B. 0,2 m/s2

C. 3,2 m/s2                  D. 2,46 m/s2

Câu 5. Một xe đạp chuyển động với vận tốc 9 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2. Thời gian để xe dừng lại hẳn kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là

A. 10 s                    B. 5 s

C. 1,8 s                   D. 18 s

Câu 6. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x=5+2t+0,25t2x=5+2t+0,25t2 (x tính bằng m; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v đo bằng m/s): 

A. v=−2+0,5tv=−2+0,5t          

B. v=−2+0,25tv=−2+0,25t

C. v=2+0,5tv=2+0,5t           

D. v=2−0,25tv=2−0,25t

Câu 7. Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian kể từ lúc rơi đến khi vật chạm đất là:

A. 5s                           B. 10s

C. 20s                         D. 7,07s

Câu 8. Một hành khách ngồi trong tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy tài N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi tàu nào chuyển động so với sân ga

A. Tài H đứng yên, tàu N chạy

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên

C. Cả hai tàu đều chạy

D. Cả hai tàu đều đứng yên

Câu 9. Trong chuyển động tròn đều thì

A. Tốc độ dài của chất điểm là không đổi

B. Véc tơ vận tốc của chất điểm là không đổi

C. Véc tơ gia tốc không đổi

D. Véc tơ vận tốc của chất điểm thay đổi cả về hướng và độ lớn

Câu 10. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian ?

A. Gia tốc      

B. Tốc độ tức thời

C. Tọa độ       

D. Quãng đường đi

Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gia tốc rơi tự do ?

A. Phương thẳng đứng

B. Chiều từ trên xuống dưới

C. Độ lớn không thay đổi theo độ cao

D. Độ lớn phụ thuộc vào vị trí địa lý

Câu 12. Yếu tố nào sau đây không phụ thuộc vào hệ quy chiếu

A. Vật làm mốc

B. Hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc

C. Gốc thời gian

D. Vật chuyển động

Câu 13. Chuyển động nào sau đây có vận tốc trung bình luôn bằng vận tốc tức thời

A. Chuyển động nhanh dần đều

B. Chuyển động chậm dần đều

C. Chuyển động thẳng đều

D. Chuyển động tròn đều

Câu 14. Phương trình nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều ? (x tính bằng m; t tính bằng giây)

A.x=20−3t−2t2B.x=12+5t+3t2C.x=100−10tD.x=25−6t+4t2A.x=20−3t−2t2B.x=12+5t+3t2C.x=100−10tD.x=25−6t+4t2

Câu 15.  Một thước đo  chiều dài  có độ chia nhỏ nhất là 1cm. Sai số hệ thống của thước đo trên là

A. 1cm                      B. 0,5cm

C. 1mm                     D. 0,5mm

Câu 16. Một vật rơi tự do từ nơi có độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là

A.v=√ghB.v=√2ghC.v=√2hgD.√hgA.v=ghB.v=2ghC.v=2hgD.hg

Câu 17. Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và tốc độ góc của chuyển động thẳng đều có dạng

A.v=ωRB.v=√ωRC.v=ω2RD.ωRA.v=ωRB.v=ωRC.v=ω2RD.ωR

Câu 18. Vận tốc tuyệt đối

A. Là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động

B. Bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

C. Là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên

D. Luôn lớn hơn vận tốc tương đối.

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 19. (2 điểm) Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng nhau trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của xe chạy từ A là 54 km/h, của xe chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều chuyển động của hai xe là chiều dương; thời điểm hai xe xuất phát làm mốc thời gian. Tìm vị trí hai xe gặp nhau.

Câu 20. (2 điểm) Một chiếc xe ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 4 giờ. A, B cách nhau 40 km, nước chảy với vận tốc 4 km/h. Tính vận tốc của ca nô đối với nước.
Đề 2:

PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1. Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích ?

A. đường hypebol

B. đường thẳng song song song với trục tung

C. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

D. đường thẳng song song song với trục hoành

Câu 2. Một lượng khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng một nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thế tích của khí  lúc đó là bao nhiêu

A. 6 lít                                     B. 3 lít

C. 2 lít                                     D. 4 lít

Câu 3. Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?

A. áp suất, thể tích, khối lượng         

B. nhiệt độ, khối lượng, áp suất

C. thể tích, nhiệt độ, khối lượng

D. áp suất, nhiệt độ, thể tích

Câu 4. Biểu thức nào là biểu thức cảu định luật Bôi – lơ – ma – ri – ốt ?

A.p1V2=p2V1B.Vp=costC.pV=costD.pV=costA.p1V2=p2V1B.Vp=costC.pV=costD.pV=cost

Câu 5. Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới thể tích chỉ còn bằng một nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu ?

A. 2 atm                                  B. 4 atm

C. 1 atm                                  D. 3 atm

Câu 6. Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không áp dụng được phương trình trạng thái ? Coi không khí là khí lí tưởng.

A. Bơm không khí vào săm xe đạp.

B. Bóp quả bóng bay đang căng.

C. Đun nóng một lượng khí trong xi lanh.

Câu 7. Trong quá trình biển đổi đẳng tích của một lượng khí, khi nhiệt độ giảm thì

A. mật độ phân tử của chất khí giảm.

B. mật độ phân tử của chất khí tăng.

C. mật độ phân tử của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ.

D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.

Câu 8. Chọn cách sắp xếp đúng các thể trong đó lực tương tác giữa các phân tử tăng dần.

A. Lỏng, rắn, khí.                                

B. Khí, lỏng, rắn.

C. Rắn, lỏng, khí.                                

C. Rắn, khí, lỏng.

Câu 9. Một bình khí kín đựng khí ở nhiệt độ 270270C và áp suất 105105 Pa. Khi áp suất trong bình tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ của lượng khí là bao nhiêu ?

A. 63006300C.                 B. 60006000C.                   

C. 540540C.                   D. 32703270C.

Câu 10. Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khí

A. tăng 2 lần.                               

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.                                       

D. không thay đổi.

Câu 11. Trong qua trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất giảm một nửa thì

A. mật độ phân tử khí giảm một nửa.

B. mật độ phân tử khí tăng gấp đôi.

C. mật độ phân tử khí không đổi.

D. Không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi.

Câu 12. Một lượng khí kí tưởng biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng từ 10001000C lên đến 20002000C thì áp suất

A. tăng gấp đôi.                       

B. giảm một nửa.

C. không đổi.                          

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 13. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thê tích ban đầu của khối khí đó là

A. 4 lít.                        B. 8 lít.                        C. 12 lít.                      D. 16 lít.

Câu 14. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang (hình vẽ bên).Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ tronmg các bình tương ứng là T1T1 và T2T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân sẽ

A. nằm yên không chuyển động.   

B. chuyển động sang phải.

C. chuyển động sang trái.    

D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét.

 

Câu 15. Chọn phát biểu đúng về tính chất của phân tử cấu tạo nên chất khí.

A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.

B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.

C. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do.

D. Các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.

Câu 16. Ba bình kín 1, 2, 3 có cụng dung tích lần lượt chứa các chất khí hidro, heli, oxi với cụng một mol. Biết ba bình có cùng nhiệt độ. Chọn nhận xét đúng về mối quan hệ giữa áp suất của khí ở các bình tương ứng là p1,p2,p3p1,p2,p3 .

A. p1<p2<p3p1<p2<p3 .                             

B. p1>p2>p3p1>p2>p3 .

C. p1=p2=p3p1=p2=p3 .             

D. p2<p1<p3p2<p1<p3 .

Câu 17. Một lượng khí biến đổi đẳng áp, nhiệt độ tăng gấp đôi, sau đó tiếp tục biến đổi đẳng nhiệt, áp suất giảm một nửa. Trong cả quá trình thể tích

A. không đổi.                         

B. tăng gấp đôi.

C. tăng gấp bốn.                 

D. giảm một nửa.

Câu 18. Một bình kín được hút chân không và đặt ngoài không khí. Người ta mở nắp bình sau một thời gian ổn định thì lại đóng nắp bình lại. Áp suất của khí trong bình khi đó

A. nhỏ hơn áp suất của khí quyển.  

B. lớn hơn áp suất của khí quyển.

C. bằng không.            

D. bằng áp suất của khí quyển.

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 19. (2 điểm). Người ta nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng thì thấy rằng :

– Khi thể tích tăng 2 lít thì áp suất thay đổi đổi 3 atm.

– Khi thể tích tăng 4 lít thì áp suất thay đổi 4 atm.

Tìm áp suất và thể tích ban đầu của lượng khí trên.

Câu 20. (2 điểm). Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270270C, áp suất 105105 Pa biến đổi qua hai quá trình nối tiếp nhau :

– Quá trình 1 : đẳng tích, áp suất tăng gấp hai lần.

– Quá trình 2 : đẳng áp, thể tích cuối cùng là 15 lít.

a) Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí.

b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi của khí trên hệ trục tọa độ (p, V).
Đề 3:

Câu 1. Trên bức tường ngăn cách hai phòng Quang và Dũng có một lỗ thông nhỏ. Ban đêm, phòng của Quang đóng kín, không bật đèn. Trường hợp nào sau đây mắt của Quang nhận biết được có ánh sáng?

A. Đèn phòng Dũng không được bật sáng.

B. Đèn phòng Dũng được bật sáng.

C. Đèn phòng Dùng sáng, Dũng lấy tờ bìa che kín lỗ nhỏ.

D. Đèn phòng Dũng sáng, lỗ nhỏ không bị che nhưng Quang nhắm kín hai mắt.

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?

Vật sáng là

A. những vật được chiếu sáng.

B. những vật phát ra ánh sáng.

C. những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

D. những vật mắt nhìn thấy.

Câu 3. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:        

Chùm sáng song song gồm các tia sáng……………..trên đường truyền của chúng.

A. không hướng vào nhau       

B. cắt nhau

C. không giao nhau

D. rời xa nhau ra

Câu 4. Trong một môi trường trong suốt nhưng không đồng đều thì ánh sáng:

A. luôn truyền theo đường thẳng.

B. luôn truyền theo một đường cong.

C. luôn truyền theo đường gấp khúc.

D. có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc.

Câu 5. Chọn câu trả lời sai.

Vật cản sáng (chắn sáng) là vật

A. không cho ánh sáng truyền qua.

B. khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc hắt lại hết.

C. cản đường truyền đi của ánh sáng.

D. cho ánh sáng truyền qua.

Câu 6. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên:

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7. Trường hợp nào dưới đây không thể coi là một gương phẳng?

A. Mặt kính trên bàn gỗ.           

B. Mặt nước trong phẳng lặng.

C. Màn hình phẳng ti vi.   

D. Tấm lịch treo tường.

Câu 8. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i' = 45°. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:

A. 22,5°.     B. 45°.       C. 60°.      D. 90°.

Câu 9. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 30° thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc:

A. 30°.     B. 60°.    C. 90°.    D. 120°.

Câu 10. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 60°. Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu?

A. 90°.    B. 60°.     C. 45°.     D. 30° .

Câu 11. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5 mét. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?

A. 5m    B. 1,25m    C. 2,5m     D. 1,6m

Câu 12. Khi cho mắt và gương tiến lại gần nhau thi vùng quan sát:

A. mở rộng ra.

B. thu hẹp lại.

C. không đổi.

D. mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lượng vật trước gương nhiều hay ít.

Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

A. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

B. ảnh ảo mắt không thấy được.

C. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

D. một vật sáng.

Câu 14. Câu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

A. Ảnh bằng vật.        B. Ảnh lớn hơn vật.

C. Ảnh bé hơn vật.     D. Không xác định.

Câu 15. Đặt một viên phấn thẳng đứng ở gần mặt phản xạ của một gương cầu lõm. Nhìn vào gương ta thấy ảnh của viên phấn trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?

A. Ảnh của viên phấn không hứng được trên màn chắn.

B. Ảnh trong gương là không trực tiếp sờ nắm được.

C. Ảnh viên phấn trong gương hứng được trên màn chán.

D. Có thể dùng máy ảnh để chụp hình của viên phấn trong gương.

Câu 16. Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ôtô, xe máy, vì:

A. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

B. gương cầu lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào người lái xe.

C. vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lồi.

D. gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương.

Câu 17. Hai vật A, B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tâm kính. So sánh độ cao của hai ảnh A' và B’?

A. Ảnh A' cao hơn ảnh B’.

B. Ảnh B' cao hơn ảnh A'.

C. Hai ảnh cao bằng nhau.

D. Không xác định được vì độ cao của ảnh còn phụ thuộc vào vị trí đặt vật.

Câu 18. Chọn câu trả lời sai.

Định luật truyền thẳng của ánh sáng được vận dụng để giải thích các hiện tượng:

A. sự tạo thành vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối.

B. sự tạo thành bóng tối và bóng nửa tối.

C. nhật thực và nguyệt thực.

D. sự tạo thành cầu vồng.

Câu 19. Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song là gương gì?

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

D. Cả ba loại gương.

Câu 20. Ảnh của một ngọn nến (đặt sát gương cầu lõm) nhìn thấy trong một gương cầu lõm treo thẳng đứng là ảnh gì. có đặc điểm như thế nào?

A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

B. Ảnh thật, ngược chiều vật.

D. Ảnh ảo. cùng chiều, lớn hơn vật.
Đề 4:

Câu 1: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?

A. Phải ước lượng độ dài cần đo.

B. Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

C. Mắt đặt ở vị trí bất kì sao cho nhìn thấy vật và vạch chia trên thước.

D. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.

Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?

A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm.

B. Thước 15cm, có ĐCNN tới mm.

C. Thước 20cm, có ĐCNN tới mm.

D. Thước 25cm, có ĐCNN tới cm.

Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40cm), nên chọn thước có giới hạn đo:

A. 20dm và ĐCNN 1mm. B. 60cm ĐCNN 1cm.

C. 1m và ĐCNN 2cm. D. 5dm và ĐCNN 2cm.

Câu 4: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là:

A. 1cm. B. Nhỏ hơn 1cm.

C. Lớn hơn 1cm. D. Bằng 5mm.

Câu 52: Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml. Con số đó cho biết:

A. Thể tích của hộp sữa là 200ml.

B. Thể tích sữa trong hộp là 200ml.

C. Khối lượng của hộp sữa.

D. Khối lượng của sữa trong hộp.

Câu 6: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là?

A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3.

Câu 7: Đơn vị nào không dùng để đo thể tích trong các đơn vị sau?

A. dm. B. Lít. C. Ml. D. m3.

Câu 8: Một vận động viên nhảy cao đã dùng chân đạp xuống đất trước khi nhảy qua xà. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận đọng viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất.

B. Mặt đất cũng tác dụng vào chân vận động viên một lực.

C. Lực của mặt đất tác dụng vào chân người và lực của chân người tác dụng vào mặt đất là cặp lực cân bằng nhau.

D. Nhờ lực tác dụng của mặt đất mà người đó bị đẩy lên cao.

Câu 9: Trường hợp nào lực gây ra biến dạng cho vật nhưng khó phát hiện?

A. Quả bóng va chạm vào tường làm quả bóng bị biến dạng.

B. Quả bóng va chạm vào tường làm tường biến dạng.

C. Ô tô tải đỗ trên mặt đường đất khi trời mưa là đường đất lún xuống.

D. Con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây cong xuống.

Câu 10: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?

A. Lực của búa tác dụng vào đinh.

B. Lực của tường tác dụng vào đinh.

C. Lực của đinh tác dụng vào búa.

D. Lực của búa tác dụng vào tường.

Câu 11: Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?

A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.

B. Lực hút của Trái đất tác dụng vào người.

C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.

D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.

Câu 12: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có thêm tính chất nào sau đây?

A. Cùng phương, cùng chiều.

B. Khác phương, ngược chiều.

C. Cùng phương, ngược chiều.

D. Khác phương, cùng chiều.

Câu 13: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.

B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.

C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.

D. Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.

Câu 14: Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây?

A. Không chịu tác dụng của lực nào.

B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất.

C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật.

D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà.

Câu 15: Có hai chiếc lực kế được móc vào nhau. Kéo đầu mút của lực kế bên phải để lực kế bên này chỉ 100N. lực kế còn lại sẽ chỉ

A. 100N. B. 50N. C. 200N. D. 100N.

Câu 16: Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?

A. Lực kế.

B. Thước vuông.

C. Dây chỉ dài.

D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.

Câu 17: Người thợ xây đứng trên cao, dùng dây kéo bao xi măng lên, khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?

A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.

B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực.

C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực.

D. Lực kéo cùng phương nhưng khác chiều với trọng lực.

Câu 18: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng:

A. 15cm. B. 150cm. C. 150dm. D. 150mm.

Câu 19: Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là 0,1 cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

A. 20cm3. B. 20,2cm3.

C. 20,20cm3. D. 20.25cm3.

Câu 20: Cho 3 đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?

A. Khối lượng. B. Trọng lượng.

C. Trọng lực. D. B và C.
Đề 5:

Câu 1: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?

A. Phải ước lượng độ dài cần đo.

B. Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

C. Mắt đặt ở vị trí bất kì sao cho nhìn thấy vật và vạch chia trên thước.

D. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.

Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?

A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm.

B. Thước 15cm, có ĐCNN tới mm.

C. Thước 20cm, có ĐCNN tới mm.

D. Thước 25cm, có ĐCNN tới cm.

Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40cm), nên chọn thước có giới hạn đo:

A. 20dm và ĐCNN 1mm. B. 60cm ĐCNN 1cm.

C. 1m và ĐCNN 2cm. D. 5dm và ĐCNN 2cm.

Câu 4: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là:

A. 1cm. B. Nhỏ hơn 1cm.

C. Lớn hơn 1cm. D. Bằng 5mm.

Câu 52: Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml. Con số đó cho biết:

A. Thể tích của hộp sữa là 200ml.

B. Thể tích sữa trong hộp là 200ml.

C. Khối lượng của hộp sữa.

D. Khối lượng của sữa trong hộp.

Câu 6: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là?

A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3.

Câu 7: Đơn vị nào không dùng để đo thể tích trong các đơn vị sau?

A. dm. B. Lít. C. Ml. D. m3.

Câu 8: Một vận động viên nhảy cao đã dùng chân đạp xuống đất trước khi nhảy qua xà. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Trước khi nhảy qua xà, chân vận đọng viên đó đã tác dụng một lực xuống mặt đất.

B. Mặt đất cũng tác dụng vào chân vận động viên một lực.

C. Lực của mặt đất tác dụng vào chân người và lực của chân người tác dụng vào mặt đất là cặp lực cân bằng nhau.

D. Nhờ lực tác dụng của mặt đất mà người đó bị đẩy lên cao.

Câu 9: Trường hợp nào lực gây ra biến dạng cho vật nhưng khó phát hiện?

A. Quả bóng va chạm vào tường làm quả bóng bị biến dạng.

B. Quả bóng va chạm vào tường làm tường biến dạng.

C. Ô tô tải đỗ trên mặt đường đất khi trời mưa là đường đất lún xuống.

D. Con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây cong xuống.

Câu 10: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?

A. Lực của búa tác dụng vào đinh.

B. Lực của tường tác dụng vào đinh.

C. Lực của đinh tác dụng vào búa.

D. Lực của búa tác dụng vào tường.

Câu 11: Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?

A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.

B. Lực hút của Trái đất tác dụng vào người.

C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.

D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.

Câu 12: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có thêm tính chất nào sau đây?

A. Cùng phương, cùng chiều.

B. Khác phương, ngược chiều.

C. Cùng phương, ngược chiều.

D. Khác phương, cùng chiều.

Câu 13: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.

B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.

C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.

D. Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.

Câu 14: Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây?

A. Không chịu tác dụng của lực nào.

B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất.

C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật.

D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà.

Câu 15: Có hai chiếc lực kế được móc vào nhau. Kéo đầu mút của lực kế bên phải để lực kế bên này chỉ 100N. lực kế còn lại sẽ chỉ

A. 100N. B. 50N. C. 200N. D. 100N.

Câu 16: Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?

A. Lực kế.

B. Thước vuông.

C. Dây chỉ dài.

D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.

Câu 17: Người thợ xây đứng trên cao, dùng dây kéo bao xi măng lên, khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?

A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.

B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực.

C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực.

D. Lực kéo cùng phương nhưng khác chiều với trọng lực.

Câu 18: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng:

A. 15cm. B. 150cm. C. 150dm. D. 150mm.

Câu 19: Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là 0,1 cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

A. 20cm3. B. 20,2cm3.

C. 20,20cm3. D. 20.25cm3.

Câu 20: Cho 3 đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?

A. Khối lượng. B. Trọng lượng.

C. Trọng lực. D. B và C.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×