Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy tìm đại từ, quan hệ từ được sử dụng trong 2 đoạn văn dưới đây trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê"

câu 1: cho 2 đoạn văn của bài cộc chia tay của những con búp bê: đọan 1 từ  đồ chơi của chúng tôi đến giận dữ" 
đoạn 2 từ tôi đứng dậy đếntừ thuở ấu thơ
hãy tìm đại từ, quan hệ từ dược sử dụng trong 2 đoạn văn
câu 2:xác định quan hệ từ trong bài ca dao sau
                                Đầu năm ăn quả thanh yên
                                Cuối năm ăn bưởi cho nên bèo bòng
                                vì cam cho quýt đòe bòng 
                                vì nhan sắc cho lòng nhỏ thay
câu 3 tìm từ thuần việt đồng nghĩa với các từ sau"hải cẩu, canh tác, gia chủ, thanh thiên bạch nhât, dại phong, cư dân, thải cẩu"
câu 4 từ  trong câu in đậm sau là từ gì? giải thích ý ngĩa cảu mỗi từ bò
con kiến bò thịt 
câu 5 thế nào là từ láy. Có mấy loại từ láy. Viết một đoạn văn sử dụng từ láy
câu 6: thế nào là từ ghép. có mấy loại từ ghép. viết 1 đoạn văn có từ ghép


 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
445
2
0
Anzu
15/11/2019 13:53:50
Câu 3:
- Từ đồng nghĩa với hải cẩu: chó biển
- Từ đồng nghĩa với canh tác: trồng trọt
- Từ đồng nghĩa với gia chủ: chủ nhà
- Từ đồng nghĩa với thanh thiên bạch nhật: ban ngày ban mặt
- Từ đồng nghĩa với đại phong: gió lớn
Câu 4:
- Con kiến bò:
+ Động từ
+ Nghĩa: động vật) di chuyển thân thể ở tư thế bụng áp xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn
- Thịt bò:
+ Danh từ
+ Nghĩa: động vật nhai lại, chân có hai móng, sừng rỗng và ngắn, lông thường vàng, nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Cún ♥
15/11/2019 13:58:48
Cho mik xin 1 like và 5 sao nha bạn ^.<♥
câu 2:xác định quan hệ từ trong bài ca dao sau
                                Đầu năm ăn quả thanh yên
                                Cuối năm ăn bưởi cho nên bèo bòng
                                vì cam cho quýt đòe bòng 
                                vì nhan sắc cho lòng nhỏ thay
câu 4 từ bò trong câu in đậm sau là từ gì? giải thích ý ngĩa cảu mỗi từ bò
con kiến bò thịt bò.
    BÒ 1 là động từ
    BÒ 2 là danh từ
câu 5 thế nào là từ láy. Có mấy loại từ láy. Viết một đoạn văn sử dụng từ láy
      2. Từ láy (T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.
* Xem thêm:
Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu: Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy: láy đôi, láy ba,láy tư,...)
+ Từ tượng thanh: Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế: Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...
V.D: rì rào, thì thầm, ào ào,...
+ Từ tượng hình: Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật; gợi tả màu sắc, mùi vị.
V.D: Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị: thoang thoảng, nồng nàn, ngào ngạt,...
Lưu ý:
+ Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm nào.
V.D: làm ào ào (ào ào là từ tượng hình), thổi ào ào (ào ào là từ tượng thanh)
+ Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hình không phải là từ láy (ở phạm vi tiểu học không đề cập tới các từ này).
V.D: bốp (tiếng tát) , bộp (tiếng mưa rơi), hoắm (chỉ độ sâu), vút (chỉ độ cao)....
==> Nghĩa của từ láy: Rất phong phú, cũng như từ ghép, chúng có cả nghĩa khái quát, tổng hợp và nghĩa phânloại .
V.D: làm lụng , máy móc, chim chóc, ...(nghĩa tổng hợp) ; nhỏ nhen, nhỏ nhắn, xấu xa, xấu xí ,...(nghĩa phân loại). Tuy nhiên , ở tiểu học thường đề cập đến mấy dạng cơ bản sau:
+ Diễn tả sự giảm nhẹ của tính chất (so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).
V.D: đo đỏ >< đỏ
Nhè nhẹ >< nhẹ
+ Diễn tả sự tăng lên, mạnh lên của tính chất:
V.D: cỏn con > con
sạch sành sanh > sạch
+ Diễn tả sự lặp đi lặp lại các động tác, khiến cho từ láy có giá trị gợi hình cụ thể
V.D: gật gật , rung rung, cười cười nói nói, ...
+Diễn tả sự đứt đoạn, không liên tục nhưng tuần hoàn.
V.D: lấp ló, lập loè, bập bùng, nhấp nhô, phập phồng,...
+ Diễn tả tính chất đạt đến mức độ chuẩn mực, không chê được.
V.D: nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuông vắn, tròn trặn,...
câu 6: thế nào là từ ghép. có mấy loại từ ghép. viết 1 đoạn văn có từ ghép
1. Từ ghép: Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.
T.G được chia thành 2 kiểu:
- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
-T.G có nghĩa phân loại (T.G phân loại, T.G chính phụ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
- Lưu ý:
+ Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa (cùng danh từ, cùng động từ,...)
+ Các từ như: chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit, càphê , ôtô, môtô, rađio,...có thể cho là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc từ đơn (tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa , còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa. Những trường hợp này gọi là từ đơn đa âm).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×