LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống

- nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống ?nêu ưu diểm của sự hai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh ?
- trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ? hãy so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn ?

13 trả lời
Hỏi chi tiết
1.877
2
1
Anzu
04/01/2020 20:17:07

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
光藤本
04/01/2020 20:17:14

Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

*Bộ lông:Bộ lông mao, dày, xốp=>Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể

*Chi ( có vuốt) +Chi trước ngắn => Dùng để đào hang

+chi sau dài khỏe =>bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

*giác quan + Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm=>Phối hợp cùng khướu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường

+Tai rất thính, có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía=>Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

1
1
光藤本
04/01/2020 20:18:09
Câu 2:  Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
  • Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
  • Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
    • Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
    • Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
  • Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
2
1
Anzu
04/01/2020 20:18:30

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
   - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
   - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
   - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
   - Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

CHẤM ĐIỂM CHO MÌNH NHÉ

1
1
光藤本
04/01/2020 20:20:04
Hãy so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn ?

Chim

- Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí → bề mặt trao đổi khí rất rộng

- Sự thông khí do sự co dãn của túi khí khi bay và  thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)

Thằn lằn- Phổi có nhiều vách ngăn. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn
- Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn




 
1
0
Quách Trinh
04/01/2020 20:21:29
cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

-Bộ lông:Bộ lông mao, dày, xốp=>Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
-Chi ( có vuốt) +Chi trước ngắn => Dùng để đào hang
+chi sau dài khỏe =>bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
-giác quan + Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm=>Phối hợp cùng khướu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường
+Tai rất thính, có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía=>Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
1
0
Anzu
04/01/2020 20:21:30

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
- Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
  + Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
  + Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
 

1
0
Quách Trinh
04/01/2020 20:22:44
 
Câu 2: Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
-Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
-Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
-Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
-Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
-Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
1
0
Anzu
04/01/2020 20:23:27
Hãy so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn ?
1
0
Quách Trinh
04/01/2020 20:24:11
so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn ?
-Chim
+ Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí → bề mặt trao đổi khí rất rộng
+ Sự thông khí do sự co dãn của túi khí khi bay và thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
-Thằn lằn
+Phổi có nhiều vách ngăn. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn
+Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
1
1
tiểu kk
04/01/2020 20:39:37

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

 

Bộ lông

Bộ lông dày xốp

Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể

 

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Đào hang

 

Chi sau dài khỏe

Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi

 

Giác quan

Mũi thính và long xúc giác nhạy bén

Thăm dò thức ăn hoặc môi trường

 

Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù



 
1
1
tiểu kk
04/01/2020 20:41:41

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

  • Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
  • Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
    • Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
    • Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
  • Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
0
1
tiểu kk
04/01/2020 20:43:12

Chim

Thằn lằn

 

- Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí → bề mặt trao đổi khí rất rộng

- Sự thông khí do sự co dãn của túi khí khi bay và  thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)

- Phổi có nhiều vách ngăn. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn

- Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư