LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập ý cho đề bài:“Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”

lập ý cho đề bài:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”

7 trả lời
Hỏi chi tiết
630
1
0
Nguyễn Thị Thảo
08/02/2020 16:16:27

I/Mở bài:

- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.

- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.

- Dẫn đến thân bài.

II/Thân bài:

1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:

"Nhiễu" là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. "Điều" là màu đỏ. "Nhiễu điều" là một thứ vải quý, được dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. "Giá gương" là cái khung bằng gỗ để người ta đặt cái gương lên…

Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao muốn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau…

2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên

3. Truyền thống đã được nhân dân ta thể hiện như thế nào?

- Tình làng nghĩ xóm…

- Mọi người tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"…

- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt…

4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến nào trong gia đình, nhà trường?

- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?

- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)

III/ Kết bài:

- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.

- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.


cho mk 5đ nha

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
Trần Hữu Việt
08/02/2020 16:16:46

I/Mở bài:

- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.

- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.

- Dẫn đến thân bài.

II/Thân bài:

1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:

"Nhiễu" là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. "Điều" là màu đỏ. "Nhiễu điều" là một thứ vải quý, được dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. "Giá gương" là cái khung bằng gỗ để người ta đặt cái gương lên…

Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao muốn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau…

2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên

3. Truyền thống đã được nhân dân ta thể hiện như thế nào?

- Tình làng nghĩ xóm…

- Mọi người tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"…

- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt…

4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến nào trong gia đình, nhà trường?

- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?

- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)

III/ Kết bài:

- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.

- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

5
1
Trần Hữu Việt
08/02/2020 16:16:58

I. Mở bài:

Từ truyền thuyết “Bọc trứng trăm con” dẫn đến câu ca dao để nêu lên 
tầm quan trọng của vấn đề cần bình luận.

II. Thân bài:

1. Giải thích câu ca dao:

  • “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” gợi tả tấm lòng che chở, đùm bọc 
    của nhân dân ta
  • Ca dao khuyên ta là người cùng một nước phải thương yêu đùm bọc 
    lẫn nhau.

2. Bình luận:

Khẳng định lời khuyên:

Cái riêng của mỗi người và cái chung của mọi người có quan hệ gắn bó 
với nhau cả về vật chất, tinh thần và tình cảm. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là nghĩa vụ của mỗi người. Đó cũng là cơ sở của lòng yêu nước thương nòi, truyền thống quý báu của nhân dân ta.

  • Mở rộng vấn đề:

Bộc lộ bằng hành động cụ thể

Nhắc lại một số câu ca dao, tục ngữ cùng tư tưởng tình cảm trên. Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, bàng quang trước các biến cố xảy ra ở các địa phương khác.

III. Kết bài:

  • Đoàn kết thương yêu nhau là bài học lớn nhất của dân tộc.
  • Truyền thống ấy ngày càng được phát huy mạnh mẽ.
Dàn ý Suy nghĩ về câu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng mẫu 3

Mở bài:

* Vấn đề cần giải thích: Mọi người phải yêu thương nhau trong cuộc sống - trích ca dao

Thân bài:

* Giải thích nghĩa đen: Nhiễu điều tấm tơ lụa đắt tiền-giá gương: Vật bằng gỗ chạm khắc tinh xảo dùng để đỡ lấy tấm gương

-> Tôn vẻ đẹp giữ gín và bảo vệ nhau

Nghĩa bóng: Con người trong 1 cộng đồng, xã hội phải biết yêu thương che chở lẫn nhau

* Vì sao:

+ Chúng ta có chung cội nguồn (dẫn chứng: Âu Cơ và Lạc Long Quân)

+ Vượt khó củng cố mối quan hệ cộng đồng

+ Là tình cảm tự nhiên, đạo lí, truyền thống

+ Cuộc sống có lúc thuận lợi nhưng cũng có lúc khó khăn -> phải biết thương yêu giúp đỡ nhau

* Lợi: Nếu ta biết thương yêu tâm hồn sẽ cảm thấy thanh thản

* Hại: Kẻ không biết yêu thương con người -> là 1 kẻ gỗ đá, vô hình chung đã tự biết mình thành 1 kẻ ích kỉ, sẽ bị cô lập

* Kề ra biều hiện: Quyên góp, ủng hộ, an ủi, động viên… xây dựng ngôi nhà tình nghĩa cho những người nghèo xây dựng làng S.O.S…

Kết bài:

- Đưa ra lời khuyên

- Rút ra bài học

4
1
Trần Hữu Việt
08/02/2020 16:17:16

Mở bài:

- Người Việt Nam đã từ lâu đời rất coi trọng tình bằng hữu. Xem bạn bè như người thân trong nhà yêu thương, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn. Đó là đạo đức, là tình cảm thật đáng quý. Từ xưa đã có bao lời khuyên dạy, lời ca, điệu ru của người đi trước nhằm xây dựng cuộc sống hòa thuận. Một trong những câu ca dao thể hiện lời răn dạy trên là:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người chung một nước phải thương nhau cùng."

Thân bài:

- Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh để khẳng định tình yêu thương giúp đỡ đối với bạn bè. Vật được đem ra so sánh là tay và chân trong cơ thể con người. Tay và chân là hai bộ phận của một cơ thể có quan hệ khăng khít với nhau hỗ trợ nhau. Tay và chân giúp con người có khả năng lao động để làm ra của cải, vật chất. Nếu mất một trong hai bộ phận trên thì con người khó hoạt động và khả năng hoạt động bị giảm bớt. Điều này rõ ràng cho thấy sự cần thiết của cả tay lẫn chân đối với cơ thể của con người. Tôi có thể giúp bạn và ngược lại, bạn có thể giúp tôi. Mối quan hệ đó giống như mối quan hệ giữa tay và chân.

Qua hình ảnh so sánh "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người chung một nước phải thương nhau cùng." Nhân dân ta muốn nêu lên tình cảm khăng khít giữa tình bạn. Chính tình cảm đó sẽ xây dựng mối quan hệ trong cuộc sống.

Câu ca dao nêu lên một vấn đề đạo đức đồng thời cũng là vấn đề tình cảm: Tình cảm bạn bè. Giữ mãi tình cảm tốt ấy là bổn phận của mỗi người. Yêu thương, giúp đỡ nhau là đức tính cá nhân của mỗi con người.

Ông cha ta khuyên bảo phải duy trì tốt tình cảm cao quý đó, vì đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, trong thực tế cũng như trong cuộc sống đã khẳng định - chính tình yêu thương giúp đỡ đồng loại - đã giúp cho nhân dân ta vượt khó khăn thử thách mà tưởng chừng nhân dân ta không thể vượt qua được. Như thiên tai lũ lụt đã gây biết bao thương tang đói khổ cho dân lành, nếu không có tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình anh em một nhà, một nước, thì liệu đất nước ta, dân tộc ta có đứng dậy nổi không? Cũng như kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta cần có sự "đùm bọc" đỡ đần như tiếp sức mạnh để chiến thắng kẻ thù.

Kết bài

- Tình bằng hữu là một quan hệ tình cảm mà ai ai cũng cần, cũng gặp phải. Vì thế câu ca dao trên có ý nghĩ to lớn vô cùng. Nó là bài học đạo đức được diễn đạt bằng hình ảnh thật gần giũ và hàm súc. Ngoài ra câu ca dao còn khuyên nhủ mọi người trong xã hội phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

0
1
Vương Minh Quân
08/02/2020 16:17:16

I/Mở bài:

- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.

- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.

- Dẫn đến thân bài.

II/Thân bài:

1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:

"Nhiễu" là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. "Điều" là màu đỏ. "Nhiễu điều" là một thứ vải quý, được dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. "Giá gương" là cái khung bằng gỗ để người ta đặt cái gương lên…

Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao muốn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau…

2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên

3. Truyền thống đã được nhân dân ta thể hiện như thế nào?

- Tình làng nghĩ xóm…

- Mọi người tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"…

- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt…

4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến nào trong gia đình, nhà trường?

- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?

- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)

III/ Kết bài:

- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.

- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

1
0
Nguyễn Thị Thảo
08/02/2020 16:17:20

Mở bài:

* Vấn đề cần giải thích: Mọi người phải yêu thương nhau trong cuộc sống - trích ca dao

Thân bài:

* Giải thích nghĩa đen: Nhiễu điều tấm tơ lụa đắt tiền-giá gương: Vật bằng gỗ chạm khắc tinh xảo dùng để đỡ lấy tấm gương

-> Tôn vẻ đẹp giữ gín và bảo vệ nhau

Nghĩa bóng: Con người trong 1 cộng đồng, xã hội phải biết yêu thương che chở lẫn nhau

* Vì sao:

+ Chúng ta có chung cội nguồn (dẫn chứng: Âu Cơ và Lạc Long Quân)

+ Vượt khó củng cố mối quan hệ cộng đồng

+ Là tình cảm tự nhiên, đạo lí, truyền thống

+ Cuộc sống có lúc thuận lợi nhưng cũng có lúc khó khăn -> phải biết thương yêu giúp đỡ nhau

* Lợi: Nếu ta biết thương yêu tâm hồn sẽ cảm thấy thanh thản

* Hại: Kẻ không biết yêu thương con người -> là 1 kẻ gỗ đá, vô hình chung đã tự biết mình thành 1 kẻ ích kỉ, sẽ bị cô lập

* Kề ra biều hiện: Quyên góp, ủng hộ, an ủi, động viên… xây dựng ngôi nhà tình nghĩa cho những người nghèo xây dựng làng S.O.S…

Kết bài:

- Đưa ra lời khuyên

- Rút ra bài học

1
1
Bill Gates
08/02/2020 16:21:07

I. Mở bài:

Từ truyền thuyết “Bọc trứng trăm con” dẫn đến câu ca dao để nêu lên
tầm quan trọng của vấn đề cần bình luận.

II. Thân bài:

1. Giải thích câu ca dao:

  • “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” gợi tả tấm lòng che chở, đùm bọc
    của nhân dân ta
  • Ca dao khuyên ta là người cùng một nước phải thương yêu đùm bọc
    lẫn nhau.

2. Bình luận:

Khẳng định lời khuyên:

Cái riêng của mỗi người và cái chung của mọi người có quan hệ gắn bó
với nhau cả về vật chất, tinh thần và tình cảm. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là nghĩa vụ của mỗi người. Đó cũng là cơ sở của lòng yêu nước thương nòi, truyền thống quý báu của nhân dân ta.

  • Mở rộng vấn đề:

Bộc lộ bằng hành động cụ thể

Nhắc lại một số câu ca dao, tục ngữ cùng tư tưởng tình cảm trên. Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, bàng quang trước các biến cố xảy ra ở các địa phương khác.

III. Kết bài:

  • Đoàn kết thương yêu nhau là bài học lớn nhất của dân tộc.
  • Truyền thống ấy ngày càng được phát huy mạnh mẽ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư