Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được viết theo phương thức biểu đạt nào?

MÔN NGỮ VĂN

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM

Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái A, B, C, D trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm

Câu 2: Các bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, gieo vần gì?

A. Vần chân C. Vần lưng

B. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vần

Câu 3: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

A. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, có vần, giàu hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

B. Các vế câu thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

D. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, lập luận chặt chẽ, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

Câu 4: Câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ để cho đất tốt?

A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

B. Nhất thì, nhì thục.

C. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

C. Nhất thì, nhì thục.

D. Mau sang thì nắng, vắng sao thì mưa.

Câu 7: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo.

B. Rán sành ra mỡ.

C. Nuôi lơn ăn cơn nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Ba chìm bảy nổi.

Câu 8: Câu nào dưới đây trái nghĩa với câu tục ngữ “ Rét tháng ba, bà già chết cóng”?

A. Nắng tháng ba chó già lè lưỡi.

B. Bao giờ cho đến tháng ba,

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

C. Mưa tháng ba hoa đất

Mưa tháng tư hư đất,

D. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ.

Câu 2: Hãy tìm ba câu tục ngữ (không giống những câu trong sách giáo khoa) nói về thiên nhiên và lao động sản xuất.

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 - 12 câu nêu cảm nghĩ của em về một trong những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em đã học. Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt ( gạch chân và chú thích).

5 trả lời
Hỏi chi tiết
2.255
2
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 14:50:43

Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm

Câu 2: Các bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, gieo vần gì?

A. Vần chân   C. Vần lưng

B. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vần

Câu 3: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

A. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, có vần, giàu hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

B. Các vế câu thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

D. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, lập luận chặt chẽ, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

Câu 4: Câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ để cho đất tốt?

A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

B. Nhất thì, nhì thục.

C. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

C. Nhất thì, nhì thục.

D. Mau sang thì nắng, vắng sao thì mưa.

Câu 7: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo.

B. Rán sành ra mỡ.

C. Nuôi lơn ăn cơn nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Ba chìm bảy nổi.

Câu 8: Câu nào dưới đây trái nghĩa với câu tục ngữ “ Rét tháng ba, bà già chết cóng”?

A. Nắng tháng ba chó già lè lưỡi.

B. Bao giờ cho đến tháng ba,

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

C. Mưa tháng ba hoa đất

Mưa tháng tư hư đất,

D. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
NGUYỄN THANH THỦY ...
18/02/2020 14:53:40

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 1:
Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”.
Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.
Câu 2 :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
-  Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy

   Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi

   Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi

   Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo

- Con trâu là đầu cơ nghiệp

2
0
Akako[]~đỏ
18/02/2020 15:00:45

Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm

Câu 2: Các bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, gieo vần gì?

A. Vần chân C. Vần lưng

B. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vần

Câu 3: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

A. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, có vần, giàu hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

B. Các vế câu thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

D. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, lập luận chặt chẽ, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

Câu 4: Câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ để cho đất tốt?

A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

B. Nhất thì, nhì thục.

C. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

C. Nhất thì, nhì thục.

D. Mau sang thì nắng, vắng sao thì mưa.

Câu 7: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo.

B. Rán sành ra mỡ.

C. Nuôi lơn ăn cơn nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Ba chìm bảy nổi.

Câu 8: Câu nào dưới đây trái nghĩa với câu tục ngữ “ Rét tháng ba, bà già chết cóng”?

A. Nắng tháng ba chó già lè lưỡi.

B. Bao giờ cho đến tháng ba,

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

C. Mưa tháng ba hoa đất

Mưa tháng tư hư đất,

D. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

 

mk cũng hok chắc nua.nếu sai mong bn thông cảm 

1
0
Akako[]~đỏ
18/02/2020 15:02:22
phần 2 :
câu 1 : “Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.
 
1
0
Bill Gates
18/02/2020 15:02:25

Câu 1: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm

Câu 2: Các bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, gieo vần gì?

A. Vần chân C. Vần lưng

B. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vần

Câu 3: Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

A. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, có vần, giàu hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

B. Các vế câu thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

C. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

D. Là những câu nói gắn gọn, có nhịp điệu, lập luận chặt chẽ, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

Câu 4: Câu tục ngữ “ Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ để cho đất tốt?

A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

B. Nhất thì, nhì thục.

C. Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

D. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

C. Nhất thì, nhì thục.

D. Mau sang thì nắng, vắng sao thì mưa.

Câu 7: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo.

B. Rán sành ra mỡ.

C. Nuôi lơn ăn cơn nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

D. Ba chìm bảy nổi.

Câu 8: Câu nào dưới đây trái nghĩa với câu tục ngữ “ Rét tháng ba, bà già chết cóng”?

A. Nắng tháng ba chó già lè lưỡi.

B. Bao giờ cho đến tháng ba,

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

C. Mưa tháng ba hoa đất

Mưa tháng tư hư đất,

D. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K