LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chọn phát biểu sai

Câu 41: Chọn phát biểu sai :

A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.

C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.

D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.

Câu 42: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là :

            A. CaOCl2.                  B. KMnO4.                  C. K2Cr2O7.                 D. MnO2.

Câu 43: Cho các phản ứng sau :

(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O        

(b) HCl + NH4HCO3  ® NH4Cl + CO2 + H2O

(c) 2HCl + 2HNO3  ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O   

(d) 2HCl + Zn  ® ZnCl2 + H2

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là :

A. 2.                            B. 4.                           C. 1.                            D. 3.

Câu 44: Cho các phản ứng sau :

4HCl + MnO2 ®  MnCl2 + Cl2 + 2H2O                                  

2HCl + Fe ®  FeCl2 + H2

14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O            

6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2

16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là :

A. 2.                            B. 1.                            C. 4.                            D. 3.

 

Câu 45: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách

            A. clo hoá các hợp chất hữu cơ.                        B. cho clo tác dụng với hiđro.

            C. đun nóng dung dịch HCl đặc.                       D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.

Câu 46: Phản ứng hóa học nào không đúng ?

            A. NaCl (rắn)  + H2SO4 (đặc) NaHSO4 +  HCl.   

B. 2NaCl (rắn)  +  H2SO4 (đặc) Na2SO4  +  2HCl.

            C. 2NaCl (loãng)  +  H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + 2HCl.      

D. H2 +  Cl2 2HCl.

Câu 47: Các axit : Pecloric, cloric, clorơ, hipoclorơ có công thức lần lượt là :

            A. HClO4, HClO3, HClO, HClO2.                    B. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.

            C. HClO3, HClO4, HClO2, HClO.                    D. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.

Câu 48: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ?

A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4.                    B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.       

C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.                    D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.

Câu 49: Thành phần nước Gia-ven gồm :

            A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O.                             B. NaCl, H2O.

C. NaCl, NaClO3, H2O.                                   D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 50: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau ?

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

            A. Chỉ là chất oxi hoá.                          B. Chỉ là chất khử.

            C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.           D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Câu 51: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do

A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.

B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.

C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.

D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.

Câu 52: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?

            A. Muối trung hoà.       B. Muối kép.                C. Muối của 2 axit.      D. Muối hỗn tạp.

Câu 53: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?

            A. Xử lí các chất độc.                                       B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.

            C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi.                       D. Sản xuất vôi.

Câu 54: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây ?

            A. KCl, KClO.            B. NaCl, NaOH.          C. NaCl, NaClO3.        D. NaCl, NaClO.

Câu 55: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?

        A. Sản xuất diêm.                                            B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

        C. Sản xuất pháo hoa.                                      D. Chế tạo thuốc nổ đen.

Câu 56: Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo ?

            A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất.            B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên.

            C. Là chất oxi hoá rất mạnh.                             D. Có độ âm điện lớn nhất.

Câu 57: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử ?

            A. F2.                           B. Cl2.                          C. Br2.                         D. I2.

Câu 58: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ?

A. H2 và F2.                 B. Cl2 và O2.               C. H2S và N2.              D. CO và O2.

Câu 59: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?

            A. Bình thuỷ tinh màu xanh.                               B. Bình thuỷ tinh mầu nâu.

            C. Bình thuỷ tinh không màu.                             D. Bình nhựa teflon (chất dẻo).

Câu 60: Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là :

            A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2.          

B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl.

            C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.                

D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.

Câu 61: Trong các phản ứng hoá học sau, brom đóng vai trò là :

            (1)   SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

(2)   H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr

A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.           B. Chất oxi hoá.

            C. Chất khử.                                                    D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Câu 62: Phản ứng nào dưới đây không được dùng điều chế hiđro bromua ?

A. PBr3 +H2O.             B. H2 +Br2.                  C. Br2 + HI.                 D. NaBr (r) + H2SO4 (đ).

Câu 63: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là :

            A. HF, HCl, HBr, HI.                                       B. HF, HCl, HBr và một phần HI.

            C. HF, HCl, HBr.                                             D. HF, HCl.

Câu 64: Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng :

           A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc.

           B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.

           C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.

           D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh.

Câu 65: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ?

            A. Khí H2S và khí Cl2.                                      B. Khí HI và khí Cl2.     

C. Khí O2 và khí Cl2.                                        D. Khí NH3 và khí HCl.

Câu 66: Cho các phản ứng sau : 

            (1) Cl2 + 2NaBr ® 2NaCl + Br2.                     (5) F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2.

           (2) Br2 + 2NaI ® 2NaBr + I2.                                                 (6) HF + AgNO3 ® AgF + HNO3.

           (3) SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O.                                            (7) HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3.

            (4)  PBr3 + 3H2O ® H3PO3  + 10HBr.            (8) Br2 + 5Cl2 + 6H2O ® 2HBrO3 + 10HCl.        

      Số phương trình hóa học viết đúng là :

             A. 6.                           B. 7.                            C. 5.                            D. 8.

Câu 67: Cho các phản ứng :

             (1)  O3 + dung dịch KI  ®                              (2)  F2 + H2O

             (3)  MnO2 + HCl đặc                           (4) Cl2 + dung dịch H2S ®

      Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

            A. (1), (2), (3).             B. (1), (3), (4).             C. (2), (3), (4).             D. (1), (2), (4).

 

Câu 68: Cho các phản ứng :

Ca(OH)2 + Cl2 ® CaOCl2 + H2O     

            2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O                       

O3 ® O2 + O

2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O                  

4KClO3 ® KCl + 3KClO4

Số phản ứng oxi hoá khử là :

A. 5.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 69: Có các thí nghiệm sau :

                   (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.         

      (II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.       

            (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là :

A. 4.                            B. 3.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 70: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

                        2FeBr2  +  Br2 ® 2FeBr3                     (1)                                

2NaBr  +  Cl2  ® 2NaCl + Br2                (2)

Phát biểu đúng là :

             A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.             B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

             C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.           D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe­3­O­4­ + dung dịch HI (dư)  X + Y + H­2­O

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :

            A. Fe và I­2­.                  B. FeI­3­ và FeI­2­.            C. FeI­2­ và I­2.­                D. FeI­3­ và I­2­.

Câu 72: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là :

            A. KBr.                        B. KCl.                        C. H2O.                       D. NaOH.

Câu 73: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể

            A. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.

           B. Tác dụng với dung dịch HCl đặc.

           C. Tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.

           D. Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.

Câu 74: Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng

A. I2.                            B. MgI2.                       C. CaI2.                       D. KI hoặc KIO3.

Câu 75: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?

            A. Dung dịch HCl.                                            B. Dung dịch H2SO4 loãng.

            C. Dung dịch Br2.                                             D. Dung dịch I2.

Câu 76: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng

             A. Dung dịch AgNO3.                         B. Quỳ tím.

             C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.                     D. Đá vôi.

Câu 77: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử

            A. Dung dịch  AgNO3.                                     B. Quì tím ẩm.

            C. Dung dịch phenolphtalein.                             D. Không phân biệt được.

Câu 78: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì có thể nhận biết được

            A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.

Câu 79: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên ?

A. HNO3.                    B. AgNO3.                   C. HCl.                        D. Ba(OH)2. 

Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là :

            A. Na.                          B. F.                            C. Br.                           D. Cl.

Câu 81: Biết oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây ?

            A. Clo.                         B. Iot.                          C. Flo.                         D. Brom.

Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ?   

            A. flo.                           B. clo.                          C. brom.                      D. iot.

Câu 83: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,82% về khối lượng, nguyên tố R là :

            A. Br.                           B. F.                            C. I.                             D. Cl.

Câu 84: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là . Phần trăm về khối lượng của chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị , oxi là đồng vị ) là :   

           A. 9,40%.                    B. 8,95%.                     C. 9,67%.                   D. 9,20%.

Câu 85: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :

            A. FeCl3.                      B. AlCl3.                      C. FeF3.                       D. AlBr3.

Câu 86: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y c&

0 trả lời
Hỏi chi tiết
2.537

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư