Câu 26: Nguồn sống đầy đủ, môi trường thuận lợi, thì số lượng cá thể sẽ tăng lên thuộc về:
A. Nhóm tuổi trước sinh sản. B. Nhóm tuổi đang sinh sản. C. Nhóm tuổi sau sinh sản. D. Cả 3 nhóm tuổi.
Câu 27: Các kiểu tháp tuổi đều giống nhau ở điểm:
A. Đáy to nhất. B. Đỉnh nhỏ nhất. C. Nhóm sinh sản ít nhất. D. Nhóm sinh sản nhiều nhất.
Câu 28: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:
A. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ. B. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.
C. Hạn chế,vì quần thể sẽ suy thoái. D. Tăng cường đánh, vì quần thể đang ổn định.
Câu 29: Quần thể không có nhóm tuổi già (sau sinh sản) gặp ở loài: A. Ve sầu. B. Cá chép. C. Thông. D. Cá hồi.
Câu 30: Dân số một quốc gia ổn định nhất khi:
A. Nhóm tuổi trước sinh sản có tỉ lệ cao nhất. B. Nhóm tuổi trước sinh sản co tỉ lệ thấp nhất.
C. Mức sinh và nhập cư bằng tử và di cư. D. Nhóm tuổi sinh sản tỉ lệ cao nhất.
Câu 31: Biểu hiện “bùng nổ dân số” ở một quốc gia biểu hiện rõ nhất ở tháp tuổi có trạng thái:
A. Đáy rộng nhất. B. Đáy hẹp nhất. C. Đỉnh nhỏ nhất. D. Đỉnh to nhất.
Câu 32: Sự diệt vong của 1 quần thể hữu tính xảy ra nhanh nhất khi:
A. Mất nhóm đang sinh sản và sau sinh sản. B. Mất nhóm đang sinh sản.
C. Mất nhóm trước sinh sản và sau sinh sản. D. Mất nhóm trước sinh sản và đang sinh sản.
Câu 33: Vị trí các cá thể ở một sinh cảnh của quần thể được gọi là:
A. Phân hóa nơi ở. B. Phân bố cá thể. C. Tỉ lệ phân hóa. D. Phân bố ổ sinh thái.
Câu 34: Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:
A. Rải rác. B. Ngẫu nhiên. C. Theo nhóm. D. Đồng đều.
Câu 35: Kiểu phân bố giúp cho quần thể tăng cường hỗ trợ nhau, phát huy hiệu quả nhóm là:
A. Phân bố rải rác. B. Phân bố ngẫu nhiên. C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố đồng đều.
Câu 36: Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:
A. Tăng cường hỗ trợ cùng loài. B. Tận dụng nguồn sống. C. Giảm bớt cạnh tranh. D. Tăng cường cạnh tranh.
Câu 37: Con rươi sinh sống ở loại môi trường chủ yếu là: A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Bùn lầy.
Câu 38: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 39: Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là
A. mức sinh sản B. mức nhập cư và xuất cư C. mức tử vong. D. c¶ A,B,C
Câu 40: hình thức phân bố cá thể trong quần thể đồng đều có ý nghĩa sinh thái là :
A. c¸c c¸ thÓ hç trî nhau chèng l¹i ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trêng
B. c¸c c¸ thÓ tËn dông ®îc nguån sèng tõ m«i trêng
C. gi¶m møc ®é c¹nh tranh gi÷a c¸c c¸ thÓ trong m«i trêng D. c¶ A, B, C
Câu 41: H×nh thøc ph©n bè c¸ thÓ theo nhãm trong quÇn thÓ cã ý nghÜa sinh th¸i lµ
A. c¸c c¸ thÓ hç trî nhau chèng l¹i ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trêng
B. c¸c c¸ thÓ tËn dông ®îc nguån sèng tõ m«i trêng
C. gi¶m møc ®é c¹nh tranh gi÷a c¸c c¸ thÓ trong m«i trêng D. c¶ A, B, C
Câu 42: h×nh thøc ph©n bè c¸ thÓ ngÉu nhiªn trong quÇn thÓ cã ý nghÜa sinh th¸i lµ
A. c¸c c¸ thÓ hç trî nhau chèng l¹i ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i trêng
B. c¸c c¸ thÓ tËn dông ®îc nguån sèng tõ m«i trêng
C. gi¶m møc ®é c¹nh tranh gi÷a c¸c c¸ thÓ trong m«i trêng D. c¶ A, B, C
Câu 43: Khi nói về mức sinh sản và tử vong của quần thể , kết luận nào sau đây không đúng :
A. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định
B. Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định
C. Mức sinh sản và mức tử vong luôn có tính ổn định không phụ thuộc vào điều kiện môi trường
D. sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong là cơ chế chủ yếu để điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Câu 44: Khi nói về kích thước quần thể điều nào sau đây không đúng
A. Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ bị tuyệt diệt
B. Kích thước tối thiểu của quần thể thuộc các loài khác nhau đều giống nhau
C. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được
D. Kích thước tối đa phụ thuộc vào môi trường và tùy loại sinh vật
Câu 45: kÝch thíc cña quÇn thÓ dao ®éng tõ kÝch thíc tèi thiÓu tíi kÝch thíc tèi ®a .NÕu kÝch thíc quÇn thÓ xuèng díi møc tèi thiÓu quÇn thÓ r¬i vµo tr¹ng th¸i diÖt vong , nguyªn nh©n lµ do
A. sè lîng c¸ thÓ trong quÇn thÓ qu¸ Ýt ,quÇn thÓ kh«ng cã kh¶ n¨ng chèng chäi víi nh÷ng thay ®æi cña m«i trêng
B. kh¶ n¨ng sinh s¶n suy gi¶m do c¬ héi gÆp nhau cña c¸ thÓ ®ùc vµ c¸ thÓ c¸i lµ Ýt
C. sè lîng c¸ thÓ qu¸ Ýt nªn sùgiao phèi gÇn thêng x¶y ra ®e dọa sù tån t¹i cña quÇn thÓ
D. c¶ A, B, C
Câu 46: Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây
1, Quan hệ hỗ trợ 2, Quan hệ cạnh tranh khác loài
3, Quan hệ đối địch 4,Quan hệ cạnh tranh cùng loài 5, Quan hệ ăn thịt con mồi
Phương án đúng là : A. 1,4 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 1,2,3,4,5
Câu 47: Trong một quần thể sinh vật , khi phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành :
A. Tuổi sơ sinh, tuổi sinh sản, tuổi già B. Tuổi chưa thành thục, tuổi thành thục
C. Tuổi sinh trưởng, tuổi phát triển D. Tuổi sinh lí,tuổi sinh thái, tuổi quần thể
Câu 48: Tuổi sinh lí là :
A. Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể từ lúc sinh đến lúc chết vì già
B. Khoảng thời gian xảy ra các hoạt đông sinh lí
C. Khoảng thời gian cá thể sinh sản được D. Khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu sinh sản đến khi chết
Câu 49: Thời gian sống thực tế của một cá thể nào đó trong quần thể được gọi là :
A. Tuổi quần thể B. Tuổi sinh lí C. Tuổi sinh thái D. Tuổi trung bình
Câu 50: Tuổi quần thể là :
A. Tuổi của cá thể sống lâu nhất trong quần thể B. Tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
C. Tuổi của cá thể sống ít nhất trong quần thể D. Thời gian tồn tại của quần thể trong hệ sinh thái
Câu 51: Các cá thể non hoặc già bị chêt nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình xảy ra khi :
A. Nguồn sống của môi trường suy giảm , khí hậu xấu hoặc xuất hiện dịch bệnh
B. Gặp điều kiện quá bất lợi,mật độ cá thể tăng
C. Quần thể đạt mức cân bằng D. Có sự cách li giữa các nhóm cá thể trong quần thể
Câu 52: Vai trò của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là :
A. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể C. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với q thể khác
B. Cân đối về tỉ lệ giới tính D. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí
Câu 53: Khi đề cập đến ảnh hưởng của mật độ đến sức sinh sản của quần thể điều nào sau đây sai :
A. Khi mật độ quần thể quá cao thì sức sinh sản sẽ giảm
B. Khi mật độ quần thể giảm nhanh thì sức sinh sản sẽ tăng
C. Sức sinh sản của quần thể cực đại khi mật độ quần thể giảm đến mức thấp nhất
D. Ở trạng thái cân bằng sức sinh sản của quần thể cao nhất
Câu 54: Điều nào sau đây không đúng với một quần thể ổn định
A. Mật độ cá thể thay đổi theo mùa B. Mật độ cá thể luôn được cố định
C. Mật độ cá thể thay đổi theo điều kiện sống của môi trường D. Mật độ cá thể thay đổi theo năm
Câu 55: Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp :
A. Số lượng cá thể trong một quần thể tăng lên một cách đột ngột khi gặp điều kiện thuận lợi
B. Số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng
C. Số lượng cá thể trong một quần thể giảm xuống một cách đột ngột khi gặp điềukiện bất lợi
D. Quần thể đột ngột biến mất do sự cố bất thường của thiên tai
Câu 56: Biến động theo chu kì là
A. Những nhịp sinh học chịu ảnh hưởng của mặt trời và mặt trăng
B. Biến động số lượng cá thể xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường
C. Trường hợp số lượng cá thể của quần thể tăng lên theo mùa sinh sản
D. Trường hợp số lượng cá thể của quần thể giảm xuống theo chu kì khai thác tài nguyên của con người
Câu 57: Biến động số lượng cá thể của quần thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh được gọi là :
A. Biến động không theo chu kì B. Biến động đột ngột C. Biến động theo chu kì khí hậu D. Biến động âm
Câu 58: Cứ 7 năm tại vùng biển Peru xuất hiện dòng nước nóng Nino làm cá cơm chết hàng loạt. Đây là loại
A. Biến động số lượng cá thể không theo chu kì B. Biến động số lượng cá thể do thiên tai
C. Biến động số lượng cá thể theo chu kì D. Biến động số lượng cá thể theo mùa
Câu 59: Ở nước ta ruồi muỗi phát triển từ thàng 3 đến tháng 6, ếch phát triển vào mùa mưa. Đây là loại biến động nào : A. Biến động theo chu kì ngày đêm B. Biến động theo quý
C. Biến động theo loài D. Biến động theo chu kì mùa
Câu 60: Số lượng cá thể của quần thể tảo tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm thuộc loại biến động nào
A. Biến động theo chu kì ngày đêm B. Biến động theo hoạt động của thủy triều
C. Biến động theo chu kì D. Cả A và C
Câu 61: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do
A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm
C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
Câu 62: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. mức sinh sản B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể D. nguồn thức ăn từ môi trường
Câu 63: Trong điều kiện nào quần thể có số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng
A. Khi mức sinh sản bằng mức tử vong
B. Khi tổng mức sinh sản và nhập cư bằng tổng mức tử vong và xuất cư
C. Khi không xảy ra sự nhập cư cũng như xuất cư
D. Khi số lượng cá thể của quần thể không tăng cũng không giảm theo thời gian
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |