Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào

Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào. Nêu tác dụng của chúng.

a.                        Trong gió trong mưa

Ngọn đèn đứng gác

Cho thắng lợi, nối theo nhau

Đang hành quân đi lên phía trước     (Ngọn đèn đứng gác)

b.                            Mẹ hỏi cây Kơ-nia:

- Rễ mày uống nước đâu?

- Uống nước nguồn miền Bắc.           (Bóng cây Kơ-nia)

c. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, gương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi: {…}                                                                (Bài học đường đời đầu tiên)

d. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. {…} Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại {…}. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.        (Khái Hưng)

e. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !     (Thép Mới)

f. Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt…

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.494
4
0
Peo《Off》
09/04/2020 20:49:51

a.                        Trong gió trong mưa

Ngọn đèn đứng gác

Cho thắng lợi, nối theo nhau

Đang hành quân đi lên phía trước     (Ngọn đèn đứng gác)

GIẢI

Phép nhân hóa trong câu thơ này là: " Ngọn đèn đứng gác" 
tác dụng của câu thơ này là lấy hành động của con người gắn vào sự vật được nhân hóa.
Làm cho câu thơ trở nên sinh động, phong phú làm cho bài thơ trở nên gần gũi với cuộc sống con người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
Peo《Off》
09/04/2020 20:52:51

b.                            Mẹ hỏi cây Kơ-nia:

- Rễ mày uống nước đâu?

- Uống nước nguồn miền Bắc.           (Bóng cây Kơ-nia)
 

GIẢI

Phép nhân hóa được dùng trong câu ; Rễ mày uống nước đâu?

tác dụng câu văn thâm sinh động tác động cho câu sau;Uống nước nguồn miền Bắc

hỗ trợ cho câu và khiến câu đặc biệt hơn

3
0
Peo《Off》
09/04/2020 20:56:13

c. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, gương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi: {…}                                                                (Bài học đường đời đầu tiên)
Phép nhân hóa: chị Cốc

→Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
 

e. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !     (Thép Mới)

Phép nhân hóa: chống lại sắt thép; xung phong vào xe tăng, đại bác; giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

→Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

4
4
Peo《Off》
09/04/2020 20:58:12

d. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. {…} Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại {…}. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.        (Khái Hưng)

GIẢI

Phép so sánh:

-Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất...|so sánh ngang bằng|

-Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không...|so sánh ngang bằng|

-Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng...|so sánh ngang bằng|

-Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn...|so sánh không ngang bằng|

-Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.

-Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×