LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn

Bài 1: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.
Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a. Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m/s?
b. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60 m.
Câu 3: Một xe có khối lượng m = 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6 km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30° so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200 m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD.
Câu 4: Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5 m đạt vận tốc v = 4 m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500 kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2.

19 trả lời
Hỏi chi tiết
938
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:40:44

Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ là:

Theo định lí biến thiên động năng:

Ac = ΔWđ = Fc.s = - 1220,8

Dấu trừ chỉ lực cản.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:40:52
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:41:43
Bài 2

Độ biến thiên động năng của ô tô là:

Theo định lí biến thiên động năng:

Ac = ΔWđ = Fc.s = - 261800

Dấu trừ để chỉ lực hãm.

0
0
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:43:06
Bài 3:

a. Vì xe chuyển động với vận tốc khống đổi là 6 km/h nên ta có:

Fk = Fms = μmg = 0,2.2.103.10 = 4000 N.

b. Theo định lí biến thiên động năng, ta có:

Vì AN = 0 nên  = AP = m.g.BC.sinα
0
0
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:44:02

c. Gia tốc trên đoạn CD.

Ta có: vD2 - vC2 = 2.a.CD ⇔ 

Mặt khác: Fms = - ma ⇔ μ.m.g = - m.a

0
0
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:44:48

Các lực tác dụng lên xe là: F→Fms→N→P→

Theo định luật II Newton, ta có:

    F→ + Fms→ + N→ + P→ = m a→

Trên Ox:

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:45:31
Công của trọng lực: A = F.s = 
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:45:47

Công suất trung bình của xe là:

Vì v = at nên 

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
15/04/2020 15:45:59
Tick điểm giúp Cray nha 
3
0
3
0
Hải D
15/04/2020 15:53:17
Bài 2:
Độ biến thiên động năng của ôtô là:  Wd = 1100 10 24 261800 2 2 2 mv mv J -
Lực hãm trung bình tác dụng lên ôtô trong quãng đường 60m Theo định lý biến thiên động năng:
AC = Wd  = FC.s = - 261800
3
0
Hải D
15/04/2020 15:55:51
Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 dB dA B A F f 1 1 A W W A A mv mv 2 2  Công của lực kéo:   5 A F.s 4000.100 4.10 J F  Công của lực ma sát:  ms 6 A f .s N.s .m.g.s .2000.10.100 .2.10 J f ms  5 6 2 2 1 1 4.10 .2.10 .2000.20 .2000.10 0,05 2 2  + Giả sử D là vị trí mà vật có vận tốc bằng 0 + Áp dụng định lý động năng: A W W  dB dB ms 2 2 P f D B 1 1 A A mv mv 2 2 + Công trọng lực ma sát:  ms 0 A f .BD N.BD .m.g.cos30 .BD 2000.BD J f ms  4 2 1 1 10 .BD 2000.BD .2000.0 .2000.20 BD 33,3333 m 2 2 BC BD Nên xe không lên được đỉnh dốc. Px Py P N  f ms  B C c. Áp dụng định lý động năng: ms 2 2 dC dB C B F P f 1 1 A W W A A A mv mv 2 2 + Công trọng lực của vật:   0 4 5 A P .BC mg.sin 30 .BC 10 .40 4.10 J P  X + Công của lực ma sát:  ms 0 4 A f .BC N.BC .m.g.cos30 .BC 2000.40 8.10 J f ms + Công của lực kéo: F=F.BC=F.40(F)
Câu 3
3
0
Hải D
15/04/2020 15:56:49
Câu 4:

Áp dụng ĐL II niuton:, DO CHUYển động nằm ngang nên:

F-Fms= ma

=> F= ma+Fms= m . \frac{v^{2}}{2 s} + u . m gm.2sv2​+u.mg

=>F=500.\frac{4^{2}}{2.5} + 0 , 01.500 . 102.542​+0,01.500.10

=>F=551,6N

A=F.s= 551,6.5=2758(J)

Ta có a=\frac{v^{2}}{t}tv2​

=> t=10s

P=\frac{A}{t} = \frac{2758}{10} = 275 , 8 \left( W \right )tA​=102758​=275,8(W)

3
0
Hải D
15/04/2020 15:59:22
Câu 2:

iải thích các bước giải:

 a. Độ biến thiên động lượng là:
Δp=mΔv=mv′−mv=1100.10−1100.24=−15400kgm/s

b. Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có;
−Fh.s=12mv′2−12mv2⇔−Fh.60=12.1100.102−12.1100.242⇔Fh=4363,3N

3
0
Hải D
15/04/2020 16:01:44
Câu 3:

a. Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: WB−WA=AAB

⇔12mv2B−12mv2A=AB.mg.sinα

⇔v2B−v2A=AB.2g.sinα

⇔vA=v2B−AB.2g.sinα−−−−−−−−−−−−−−√=202−30.2.10.sin30−−−−−−−−−−−−−−−√=10⇔vA=vB2−AB.2g.sinα=202−30.2.10.sin30=10(m/s)

b. Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: WC−WB=ABC

⇔12mv2C−12mv2B=BC(F−m.g.k)

⇔F=m.v2C−m.v2B2BC+mgk=2000.255−2000.2022.10+2000.10.0,01=22700(N)

3
0
Hải D
15/04/2020 16:04:09
âu 4:

Áp dụng ĐL II Niu tơn, do cđ nằm ngang nên ta có:

F-Fms=ma

=> F=ma+Fms= m.(v^2-0/2s)+ umg

=500(4^2/2.5)+ 0,01.500.10=850N

A=F.S.COS 0= 850.5.1=4250(J)

Ta có a=(v^2-0)/ t=1,6

=> t=10 giây

P=A/t= 4250/10=425(W)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư