Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trên hình 1.2 SGK, AB và MN là hai thanh đã được nhiễm điện, trong đó thanh AB được treo nằm ngang, còn thanh MN được giữ cố định

1/Trên hình 1.2 SGK,AB và MN là hai thanh đã được nhiễm điện, trong đó thanh AB được treo nằm ngang, còn thanh MN được giữ cố định.Mũi tên chỉ chiều chuyển động của đầu B. Hỏi B và M nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu?
2/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu tích điện cùng dấu lên ba lần thì lực tương tác giữa chúng tăng, giảm bao nhiêu lần?
3/ Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không ?

Câu 1: Có hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong không khí chúng hút nhau bằng một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε=2ε=2, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là:

A.F′=F.A.F′=F.                  B.F′=2F.B.F′=2F.

C.F′=F2.C.F′=F2.              D.F′=F4.D.F′=F4.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng.

Nhiễm điện do hưởng ứng

A. xảy ra khi đưa một vật mang điện lại gần vật dẫn điện đang trung hòa điện (đặt trên một giá cách điện).

B. có êlectron dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

C. xảy ra khi đưa một vật mang điện dương tiếp xúc với vật đang trung hòa về điện.

D. xảy ra khi đưa một vật mang điện dương tiếp xúc với vật mang điện âm (đặt trên giá cách điện).

Câu 3: Một tụ điện không khí có điện dung 50pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

A. Q = 15.104 C.         B. Q = 15.10-7 C.

C. Q = 10.10-7 C.        D. Q = 3.10-7 C.

Câu 4: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 4,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J thì thế năng của nó tại B là:

A. -4,5 J.         B. -9 J.

C. 9 J.              D. 0 J.

Câu 5: Chọn câu sai.

Điện trường đều

A. có cường độ như nhau tại mọi điểm.

B. có đường sức là những đường song song cách đều nhau.

C. xuất hiện giữa hai bản kim loại phẳng, song song và tích điện trái dấu.

D. là điện trường tồn tại xung quanh điện tích điểm.

Câu 6: Chọn câu đúng.

Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích đó tăng lên 3 lần, nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai điện tích

A. tăng lên 3 lần.         B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 9 lần.         D. giảm đi 9 lần.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các êlectron.

Câu 8: Cho hai điện tích q1=8.10−8C,q2=2.10−8Cq1=8.10−8C,q2=2.10−8C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Điểm M mà tại đó có cường độ điện trường E = 0 sẽ

A. Nằm trong khoảng AB cách B 10 cm.

B. Nằm trong khoảng AB cách B 3,3 cm.

C. Nằm ngoài khoảng AB cách A 20 cm, cách B 10 cm.

D. Nằm ngoài khoảng AB cách A 10 cm, cách B 20 cm.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng.

A. Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm tăng gấp 4 lần nếu khoảng cách giữa chúng tăng gấp đôi.

B. Môi trường đặt hai điện tích điểm có hằng số điện môi càng lớn thì độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng càng lớn.

C. Nếu độ lớn của một trong hai điện tích điểm tăng gấp đôi thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi một nửa.

D. Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm giảm đi 16 lần nếu khoảng cách giữa chúng tăng lên 4 lần.

Câu 10: Trong không khí người ta bố trí hai điện tích điểm có cùng độ lớn 1μC1μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:

A. 18000 V/m, hướng về điện tích dương.

B. 18000 V/m, hướng về điện tích âm.

C. bằng 0.

D. 18000 V/m, hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
 

Câu 1: Chọn câu sai.

Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E:

A. Tỉ lệ với độ lớn điện tích q di chuyển.

B. Chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm A và điểm B.

C. Bằng độ giảm của thế năng tĩnh điện của q giữa A và B.

D. Phụ thuộc và hình dạng đường đi từ A đến B.

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1=2.10−8C,q2=4,5.10−8Cq1=2.10−8C,q2=4,5.10−8C tác dụng với nhau một lực bằng 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng:

A. 0,9 m.         B. 9 cm.

C. 9 mm.         D. 3 mm.

Câu 3: Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4 cm đẩy nhau một lực F = 10 N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5 N thì khoảng cách giữa chúng là:

A. 1 cm.          B. 4 cm.

C. 8 cm.           D. 10 cm.

Câu 4: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB có phương

A. vuông góc với đường trung trực của AB.

B. trùng với đường trung trực của AB.

C. trùng với đường nối của AB.

D. tạo với đường nối của AB góc 450.

Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 100 V. Chọn phát biểu đúng.

A. Điện thế ở M là 100 V.

B. Điện thế ở N bằng 0.

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 100 V.

Câu 6: Độ lớn điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào

A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

B. độ lớn điện tích thử.

C. hằng số điện môi của môi trường.

D. độ lớn điện tích đó.

Câu 7: Đặt một điện tích thử có điện tích q=−1μCq=−1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:

A. 1000 V/m, từ trái sang phải.

B. 1000 V/m, từ phải sang trái.

C. 1 V/m, từ trái sang phải.

D. 1 V/m, từ phải sang trái.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng?

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C. Điện dung của tụ có đơn vị là fara (F).

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn

Câu 9: Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Cường độ điện trường của điện tích điểm tại vô cực bằng không.

B. Cường độ điện trường bên trong vật dẫn tích điện bằng không.

C. Điện thế trong điện trường của điện tích điểm tại vô cực bằng không.

D. Cường độ điện trường bên trong chất điện môi nhỏ hơn bên ngoài chất điện môi εε lần.

Câu 10: Công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích điểm q từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào

A. vị trí của điểm M.

B. hình dạng của đường đi MN.

C. độ lớn của điện tích q.

D. độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu 11: Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn điện. Sau khi ngắt khỏi nguồn người ta nhúng tụ điện ngập vào dầu hỏa. So với khi chưa nhúng thì:

A. Hiệu điện thế tăng lên.

B. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm εε lần.

C. Điện tích trên tụ giảm εε lần.

D. Hiệu điện thế giữa hau bản không đổi.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường giữa hai điểm đó.

B. Hiệu điện thế giữa hai điểm đo bằng thương số giữa công mà lực điện thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia và điện tích đó.

C. Giá trị của hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vào mốc tính điện thế.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm.

Câu 13: Một êlectron bay từ điểm A đến điểm B trong điện trường có điện thế VA=150V,VB=50V.VA=150V,VB=50V. Độ biến thiên động năng của êlectron khi chuyển động từ A đến B là:

A. ∆Wđ = 3,2.10-17 J.

B. ∆Wđ = -1,6.10-17 J.

C. ∆Wđ = 1,6.10-17 J.

D. ∆Wđ = -3,2.10-17 J.

Câu 14: Hia quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau q1 và q2. Đặt hai quả cầu tại hai điểm A, B cách nhau 1 khoảng r trong chân không thì chúng đẩy nhau một lực F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt lại vào vị trí A, B như cũ thấy chúng đẩy nhau một lực F2. Nhận định nào sau đây đúng?

A. F1 > F2.                   B. F1 < F2.

C. F1 = F2.                   D. không xác định được.

Câu 15: Điện tích Q sinh ra xung quanh nó một điện trường. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường tại một điểm M của điện tích Q?

A. Điện tích Q.

B. Khoảng cách từ M đến Q.

C. Điện tích thử q.

D. Môi trường xung quanh.

Câu 16: Một tụ điện phẳng không khí được mắc vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E không đổi. Sau khi tích điện, tụ được cắt khỏi nguồn điện rồi kéo cho khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên gấp đôi. So với trước khi kéo xa hai bản cực, cường độ điện trường trong tụ điện

A. tăng 2 lần.              B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.               D. không thay đổi.

Câu 17: Hai tụ điện có điện dung C1=C2=C0C1=C2=C0 được mắc song song, rồi mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C3=C0C3=C0 thành bộ. Mắc bộ tụ điện và hai cực một nguồn điện một chiều có suất điện dộng E = 12 V. Hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện C1 bằng:

A. 8 V.                        B. 4 V.

C. 6 V.                        D. 3 V.

Câu 18: Hai tụ điện có điện và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là C1=20pF,U1=200V;C1=20pF,U1=200V;C2=30pF,U2=400VC2=30pF,U2=400V được mắc nối tiếp thành bộ . Hiệu điện thế tối đa mà bộ tụ chịu đựng được là:

A. 600 V.        B. 300 V.

C. 333 V.        D. 400V.

Câu 19: Một điện tích điểm q = 10-9 C chuyển động từ đỉnh A đến đỉnh B của một tam giá đều ABC. Tam giác đều ABC nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.104 V/m. Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Cạnh của tam giác bằng 20 cm. Công của lực điện trường khi q dịch chuyển từ đỉnh A đến B bằng:

A. 4.10-6 J.                   B. -4.10-6 J.

C. 2.10-6 J.                   D. -2.10-6 J.

Câu 20: Có hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện trường của điện tích điểm. Biết rằng cường độ điện trường tại A là EA= 400 V/m, tại B là 100 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là:

A. 150,0 V/m.             B. 250,0 V/m.

C. 177,8 V/m.             D. 189,8 V/m.

PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 21 (1 điểm): Chi hai điện tích q1=2μC,q2=8μCq1=2μC,q2=8μC đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB = 30 cm. Xác định vị trí của điểm M để nếu đặt tại M một điện tích q0 bất kì thì lục điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0.

Câu 22 (3 điểm): Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E = 1000 V/m. Đường sức điện trường song song với AC, chiều đường sức là chiều từ A đến C. Biết AC = 8 cm, AB = 6 cm.Góc BAC = 900.

a) Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B; A và C; B và C.

b) Tính công của lực điện để dịch chuyển một êlectron từ điểm B tới điểm C.

c) Một êlectron chuyển động không vận tốc ban đầu, xuất phát tại A, xác định vận tốc của êlectron đó khi nó di chuyển tới điểm C của tam giác đã cho.
 

Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5Ω0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A. 3 A.           B. 0,6 A.

C. 0,5 A.         D. 2 A.

Câu 2: Cho một mạch điện gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong mỗi pin là 1,5V−0,5Ω1,5V−0,5Ω mắc nối tiếp theo kiểu đối xứng rồi nối với mạch ngoài là một điện trở 2Ω2Ω. Cường đọ dòng điện trong toàn mạch là:

A. 3 A.            B. 0,6 A.

C. 1 A.            D. 2 A.

Câu 3: Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V, điện trở trong 0,5Ω0,5Ω  và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω8Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là:

A. 2 A.            B. 4,5 A.

C. 1 A.            D. 1833A.1833A.

Câu 4: Một đoạn mạch gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4Ω4Ω, cường độ dòng điện trên toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là:

A.0,5Ω.B.4,5ΩC.1Ω.D.2Ω.A.0,5Ω.B.4,5ΩC.1Ω.D.2Ω.

Câu 5: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện 2 A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và suất điện động của nguồn là:

A. 10 V và 12 V.

B. 20 V và 22 V.

C. 10 V và 2 V.

D. 2,5 V và 0,5 V.

Câu 6: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là:

A. 1 A và 14 V.

B. 0,5 A và 13 V.

C. 0,5 A và 14 V.

D. 1 A và 13 V.

Câu 7: Một bộ nguồn gồm nguồn điện E1 = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω, được mắc xung đối với nguồn điện E2 = 4 V, r2 = 1 Ω rồi mắc với ampe kế có điện trở không đáng kể thành mạch kín. Hiệu điện thế từ cực dương đến cực âm của nguồn điện E1 là:

A. 12 V.                      B. 10 V.

C. 4 V.                        D. 8 V.

Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chất điện phân là không đúng ?

A. Chất điện phân khi có dòng điện chạy qua sẽ giải phóng các chất ở các điện cực.

B. Trong dung dịch các phân tử axit, muối, bazơ đều bị phân li thành các ion.

C. Một số chất rắn khi nóng chảy cũng là chất điện phân.

D. Chất điện phân nhất thiết phải là dung dịch của các chất tan được trong dung môi.

Câu 9: Câu nào sau đây nói về dòng điện trong chất điện phân là đúng?

A. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía anôt, còn các ion dương đi về catôt.

B. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các êlectron đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.

C. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.

D. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía catôt, các ion dương đi về anôt.

Câu 10: Câu phát biểu nào sai?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường.

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.

D. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron phát xạ từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
 

Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5Ω0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A. 3 A.           B. 0,6 A.

C. 0,5 A.         D. 2 A.

Câu 2: Cho một mạch điện gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong mỗi pin là 1,5V−0,5Ω1,5V−0,5Ω mắc nối tiếp theo kiểu đối xứng rồi nối với mạch ngoài là một điện trở 2Ω2Ω. Cường đọ dòng điện trong toàn mạch là:

A. 3 A.            B. 0,6 A.

C. 1 A.            D. 2 A.

Câu 3: Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V, điện trở trong 0,5Ω0,5Ω  và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω8Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là:

A. 2 A.            B. 4,5 A.

C. 1 A.            D. 1833A.1833A.

Câu 4: Một đoạn mạch gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4Ω4Ω, cường độ dòng điện trên toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là:

A.0,5Ω.B.4,5ΩC.1Ω.D.2Ω.A.0,5Ω.B.4,5ΩC.1Ω.D.2Ω.

Câu 5: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện 2 A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và suất điện động của nguồn là:

A. 10 V và 12 V.

B. 20 V và 22 V.

C. 10 V và 2 V.

D. 2,5 V và 0,5 V.

Câu 6: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là:

A. 1 A và 14 V.

B. 0,5 A và 13 V.

C. 0,5 A và 14 V.

D. 1 A và 13 V.

Câu 7: Một bộ nguồn gồm nguồn điện E1 = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω, được mắc xung đối với nguồn điện E2 = 4 V, r2 = 1 Ω rồi mắc với ampe kế có điện trở không đáng kể thành mạch kín. Hiệu điện thế từ cực dương đến cực âm của nguồn điện E1 là:

A. 12 V.                      B. 10 V.

C. 4 V.                        D. 8 V.

Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chất điện phân là không đúng ?

A. Chất điện phân khi có dòng điện chạy qua sẽ giải phóng các chất ở các điện cực.

B. Trong dung dịch các phân tử axit, muối, bazơ đều bị phân li thành các ion.

C. Một số chất rắn khi nóng chảy cũng là chất điện phân.

D. Chất điện phân nhất thiết phải là dung dịch của các chất tan được trong dung môi.

Câu 9: Câu nào sau đây nói về dòng điện trong chất điện phân là đúng?

A. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía anôt, còn các ion dương đi về catôt.

B. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các êlectron đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.

C. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về phía anôt, các ion dương đi về catôt.

D. Khi có dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về phía catôt, các ion dương đi về anôt.

Câu 10: Câu phát biểu nào sai?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường.

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.

D. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron phát xạ từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
 

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
489
1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:31:49
1/

Khi đặt đầu M gần đầu B thì đầu B bị đẩy ra xa có nghĩa là hai đầu M và B phải nhiễm điện cùng dấu với nhau.

Đáp án: Nhiễm điện cùng dấu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:32:05
Ta có: Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích điểm nên khi tăng khoảng cách giữa hai quả cầu nên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng giảm 9 lần.
1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:32:37
3/ 

Ta có, lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi: F=k|q1q2|εr2F=k|q1q2|εr2

Lại có, hằng số điện môi của môi trường ε≥1ε≥1

Đối với môi trường chân không ε=1ε=1

=> Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ nhỏ hơn khi đặt trong chân không.

1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:33:07

Câu 1: C.

Câu 2: A.

Câu 3: B. Q = CU và U = dE, thay số ta được Q=15.10−7C.Q=15.10−7C.

Câu 4: D.

Câu 5: D.

Câu 6: D. Giảm đi 9 lần. Từ công thức F=k|q1q2|r2.F=k|q1q2|r2.

Câu 7: C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

Câu 8: D.

Điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không phải nằm trên đường AB, ngoài đoạn AB về phía điện tích có giá trị nhỏ hơn. Từ biểu thức E=k|Q|r2,E=k|Q|r2, giải ra ta được khoảng AB cách A 10 cm, cách B 20 cm.

Câu 9: D.

Câu 10: B.
 

1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:33:40

Câu 1: D. Theo công thức: F=k|q1q2|r2.F=k|q1q2|r2.

Câu 2: Định luật Cu-lông.

Câu 3: C.

Câu 4: B.

Câu 5: D.

Câu 6: B

Câu 7: B.

Câu 8: D.

Câu 9: C.

Câu 10: B.

Câu 11: B.

Câu 12: C.

Câu 13: B. Độ biến thiên động năng bằng công của lực tĩnh điện

∆Wđ = A = qUMN; UMN = VA – VB, thay số ta được đáp án B.

Câu 14: B.

Câu 15: C.

Câu 16: D. Dựa vào biểu thức cường độ điện trường và điện dung của tụ điện phẳng: E=Ud=qdC,C=S9.109.4πd,E=Ud=qdC,C=S9.109.4πd, ta thu được đáp án D.

Câu 17: B. Ta có C=(C1+C2)C3C1+C2+C3;q1+q2=qC=(C1+C2)C3C1+C2+C3;q1+q2=q

⇒2U1=EC,⇒2U1=EC, thay số được đáp án B.

Câu 18: C.

Câu 19: D. Lực điện là laoij lực thế nên công của lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, ta có d=ABcos600;A=qU=qdE,d=ABcos⁡600;A=qU=qdE, thay số được đáp án D.

Câu 20: C. Từ biểu thức tính cường độ điện trường E=k|q|r2,E=k|q|r2, với rM=rA+rB2,rM=rA+rB2, giải ra ta được đáp án C.

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 21:

q1 và q2 cùng dấu nên để lực điện tác dụng lên q0 bằng không thì điểm đó phải nằm trên đoạn nối giữa q1 và q2 (Hình I.1G)

−→F1=−−→F2,F1→=−F2→, độ lớnF1=F2⎧⎪⎨⎪⎩q1r21=q2r22r1+r2=30cm⇒r1=10cm,r2=20cm.F1=F2{q1r12=q2r22r1+r2=30cm⇒r1=10cm,r2=20cm.

 

Câu 22:

a) Hiệu điện thế:

- Vì điểm A và B nằm trên cùng một mặt phẳng thế nên điện thế giữa hai điểm đó là như nhau, do đó: UAB = 0.

- Ta có UAC = E.AC = 1000.0,08 = 80 V.

- Tương tự: UBC=E.BC=1000.0,1=100V.UBC=E.BC=1000.0,1=100V.

b) Lực điện trường là loại lực thế nên công của chúng không phụ thuộc vào đường đi, do đó:

A=|e|UBC=|e|UACA=|e|UBC=|e|UAC=1,6.10−19.80=12,8.10−18J.=1,6.10−19.80=12,8.10−18J.

c) Công của lực điện trường bằng độ biến thiên động năng của êlectron:

AAC=mv2C2−mv202AAC=mvC22−mv022

⇒vC=√2AACm=√2.128.10−199,1.10−31⇒vC=2AACm=2.128.10−199,1.10−31≈5,3.106m/s.
 

1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:34:10

Câu 1: C. Định luật Ôm cho toàn mạch I=ER+r=1,50,5+2,5=0,5A.I=ER+r=1,50,5+2,5=0,5A.

Câu 2: C. Định luật Ôm cho toàn mạch I=ER+r=31+2=1A.I=ER+r=31+2=1A.

Câu 3: A. Định luật Ôm cho toàn mạch I=ER+r=90,5+82=2A.I=ER+r=90,5+82=2A.

Câu 4: A.

Câu 5: B. Theo định luật Ôm

I=ER+r=E10+1=2A⇒E=22V⇒U=IR=2.10=20V.I=ER+r=E10+1=2A⇒E=22V⇒U=IR=2.10=20V.

Câu 6: A. Điện trở mạch ngoài Rb=82+8=12Ω.Rb=82+8=12Ω.

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn:

U=E−Ir=E−ER+r.r=E−E12+2.2=12⇒E=14V⇒I=ER+r=1412+2=1A.U=E−Ir=E−ER+r.r=E−E12+2.2=12⇒E=14V⇒I=ER+r=1412+2=1A.

Câu 7: D. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn:

Eb=12−4=8V,Eb=12−4=8V,rb=1+1=2Ωrb=1+1=2Ω

Cường độ dòng điện trong mạch:

I=ER+r=82=4AI=ER+r=82=4A

⇒U=E−IR=12−4×1=8V.⇒U=E−IR=12−4×1=8V.

Câu 8: D.

Câu 9: C.

Câu 10: C.

L
 

1
0
Khánh Nguyễn
15/04/2020 20:35:02
nhớ tiktok cho mình 10 điểm . Xin cảm ơn
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×