LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số ” và nhận xét

I/ Đại số:
Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
7
5
4
6
6
4
6
5
 
8
8
2
6
4
8
5
6
 
9
8
4
7
9
5
5
5
 
7
2
7
5
5
8
6
10
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số ” và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của một tổ học sinh được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
 
Tần số (n)
n
5
2
1
 
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,(63). Hãy tìm giá trị của n.
II/ Hình học:
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy AE = AC, trên tia đối của tia AC lấy AF = AB. Nối A với trung điểm M của BC và A với trung điểm N của EF. Chứng minh:
a. ∆ABC = ∆AFE
b) ∆ABM = ∆AFN
Bài 2: Cho ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AB = AE.
a. Chứng minh: BC = DE
b. Chứng minh tia phân giác của góc BAE vuông góc với CD.
Bài 3: Cho ABC có góc A nhỏ hơn 900. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax vuông góc với AB. Trên đó lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AC.
a. Chứng minh: BE = CD
b. Đường thẳng AB có vuông góc với đường thẳng DE không? Vì sao?
Bài 4: Trên tia đối của tia AB và tia AC của ABC lấy AB’ = AB, AC’ = AC. Chứng minh:
a. BC = B’C’
b. Gọi M là trung điểm của BC, M’ là trung điểm của B’C’. Chứng minh ba điểm M, A, M’ thẳng hàng.
c. AM = AM’.
Bài 5: Cho ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC (H nằm giữa A và C). Tính độ dài BC, biết HA = 1cm, HC = 8cm.
Bài 6: Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 4cm, 7cm, 8cm có là tam giác vuông không? Vì sao?
Bài 7: Cho góc xOy bằng 1000, điểm H thuộc tia phân giác của góc đó. Đường vuông góc với OH tại H cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự ở A và B.
a. CMR: HA = HB, OA = OB
b. Trên nửa mặt phẳng không chứa O bờ AB, vẽ tam giác đều ABC. CMR ba điểm O, H, C thẳng hàng.
c. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BO. CMR: AB = OE.
d. Trên cạnh AC lấy điểm I sao cho AI = AH. Tam giác AIH là tam giác gì? Vì sao?
e. Cho AH = 1cm. Tính HC.
Bài 8: Cho ABC cân tại A (góc A nhỏ hơn 900). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC), kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB).
a. CMR: AD = AE
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. CMR: AI là tia phân giác của góc A
c. Tính độ dài BC biết AD = 7cm, DC = 1cm.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
393
0
0
Yīnwèi wǒ gānghǎo ...
19/04/2020 14:19:26

                             Bài Làm:

Đại số :

Bài 1:

a, Dấu hiệu ở đay là số điểm kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A

b,

 

N=32

 

Giá trị(x)

2

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số(n)

2

4

8

6

4

5

2

1

c,

-Số trung bình cộng là :192:32=6

-Nhận xét: số điểm kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A thấp

Bài 2 : Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của một tổ học sinh được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

9

10

 

Tần số (n)

n

5

2

1

 

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,(63). Hãy tìm giá trị của n.

 
Đổi 6,(63) = 6+0,(63) = 6+0,(01).63 = 6+(1/99).63 =6+7/11=73/11
=>73 là tổng số điểm của 32 hs, 11 tổng các tần
n là: 11-( 5+2+1) = 3
II/ Hình học:

  Bài 1:                     Giải:

a,Xét tam giác ABC và tam giác AFE, ta có:

- AF = AB(GT)

- AC = AE(GT)

- Góc BAC = Góc FAE(đối đỉnh)

=> ∆ABC = ∆AFE(c.g.c)

b, Xét tam giác ABM và tam giác AFN, ta có:

- FN = BM( vì ∆ABC = ∆AFE =>FE=BC mà FN = 1/2*FE, BM =1/2*BC )

- Góc ABC = Góc AFE(∆ABC = ∆AFE )

-AB = AF(∆ABC = ∆AFE )

=>∆ABM = ∆AFN ( c.g.c )

Bài 2:                           Giải:

a,Xét tam giác ABC và tam giác AED, ta có:

- AE = AB(GT)

- AD = AC(GT)

- Góc BAC = Góc EAD(đối đỉnh)

=> ∆ABC = ∆AED(c.g.c)

=>BC = DE ( Góc tương ứng)

b,Gọi tên của tia phân giác của góc BAE là MN cắt CD tại N

Xét tam giác ADN và tam giác ACN, ta có:

- EAM = BAM ( MA là phân giác của BAE ) mà góc MAB =  góc DAN, góc EAM =  góc CAN => góc DAN = góc CAN ( 1 )

- AD = AC ( GT ) ( 2 )

-AN chung ( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) => tam giác ABC = tam giác AED ( c.g.c )

=> AND = góc ANC mà góc DNC là góc bẹt

=>MN vuông góc DC ( đpcm )

Bài 3: Cho ABC có góc A nhỏ hơn 900. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax vuông góc với AB. Trên đó lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AC.

a. Chứng minh: BE = CD

b. Đường thẳng AB có vuông góc với đường thẳng DE không? Vì sao?

                           Giải:

a,Vì DA = BA, CA = EA

=> DA+CA = BA+EA

=>BE = CD

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư