Bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện, người ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d2 đầy đến miệng bình của một nhánh. tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (chất lỏng có trọng lượng riêng d2). giả sử các chất lỏng không chộn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lượng riêng d1 không tràn ra khỏi bình.
Ai giúp mình với:((
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Sau khi rót chất lỏng d2 vào :
Áp suất tại A: PA=d2h2
Áp suất tại B : PB=d1h1
Do PA=PB=>d2h2=d1h1
Mặt khác, do tiết diện hai bình bằng nhau nên khi chất lỏng ở nhánh 1 hạ xuống một đoạn Δh thì chất lỏng ở nhánh 2 dâng lên một đoạn Δh
Từ đó : h1=2Δh
và h2=H/2+Δh
=> h2=H2+h12....(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
h1=d2.H2/d1−d2
h2=d1.H2/d1−d2
Để chất lỏng d2d2 đầy đến miệng bình :
H2≤h2≤H=>d2≤d1
Để chất lỏng d1d1 không chảy ra ngoài :
h1≤H=>d2≤d1
Kết hợp cả 2 điều kiện, bài toán luôn thực hiện được :
d2≤d1
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |