Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước ta hiện nay chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ trách nhiệm bản thân?

Giải giúp mik câu 3 vs ạ mik gủi lộn đề ròi mik cần gấp .camon nhìu ạ

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.024
2
0
Trường Cut
17/06/2020 22:56:55
+5đ tặng

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường giáo dục

Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo; thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường, nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh;  coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là quá trình lâu dài, không ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giáo dục; mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục cho con em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khoán trắng giáo dục học sinh cho nhà trường; xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

2. Xác định nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh

2.1. Phối hợp trong giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh

Phối hợp trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh là để giáo dục cho các em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, bản lĩnh chính trị; giáo dục ý thức chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phân biệt, đánh giá các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu, thủ đoạn chính trị của các thế lực thù địch. Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp. Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”.

Phối hợp trong giáo dục hình thành năng lực cho học sinh gồm kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm. Kiến thức, kĩ năng tạo thành năng lực cho học sinh là do nhà trường cung cấp là chủ yếu. Tuy nhiên cũng cần 

có sự phối hợp của gia đình và xã hội thì việc hình thành năng lực, nhất là năng lực thực tiễn cho học sinh mới thuận lợi và vững chắc hơn.

2.2. Phối hợp trong giáo dục pháp luật

Phối hợp trong  giáo dục pháp luật cho học sinh giúp các em có thái độ và hành động đúng đắn trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân, biết cách phòng chống tội phạm và tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức và chấp hành tốt quy định của pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ và hành động đúng mực, thể hiện trách nhiệm công dân.

Việc giáo dục pháp luật cần được thực hiện theo nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, có sự cộng tác chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết hợp giữa lồng ghép vào giáo dục chính khóa và các hoạt động ngoại khóa. Việc giáo dục pháp luật đòi hỏi không chỉ có giáo viên của trường mà cần huy động sự tham gia của những người làm công tác thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể…

2.3. Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống

Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp học sinh có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn đề, giải quyết tình huống theo hướng tích cực, biết thích nghi với từng hoàn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ và hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu quả với mọi đối tượng.

Kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng, mà còn phải được thực hiện kết hợp với nhiều cách khác như: Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua các hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”…

Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần tập trung vào các kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc theo nhóm, Kỹ năng ra quyết định, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, Kỹ năng hợp tác, Kỹ năng tự tin, Kỹ năng thương lượng….

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Buồn
18/06/2020 05:18:34
+4đ tặng

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường giáo dục

Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo; thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường, nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh;  coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là quá trình lâu dài, không ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giáo dục; mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục cho con em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khoán trắng giáo dục học sinh cho nhà trường; xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

2. Xác định nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh

2.1. Phối hợp trong giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh

Phối hợp trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh là để giáo dục cho các em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, bản lĩnh chính trị; giáo dục ý thức chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phân biệt, đánh giá các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu, thủ đoạn chính trị của các thế lực thù địch. Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp. Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”.

Phối hợp trong giáo dục hình thành năng lực cho học sinh gồm kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm. Kiến thức, kĩ năng tạo thành năng lực cho học sinh là do nhà trường cung cấp là chủ yếu. Tuy nhiên cũng cần 

có sự phối hợp của gia đình và xã hội thì việc hình thành năng lực, nhất là năng lực thực tiễn cho học sinh mới thuận lợi và vững chắc hơn.

2.2. Phối hợp trong giáo dục pháp luật

Phối hợp trong  giáo dục pháp luật cho học sinh giúp các em có thái độ và hành động đúng đắn trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân, biết cách phòng chống tội phạm và tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức và chấp hành tốt quy định của pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ và hành động đúng mực, thể hiện trách nhiệm công dân.

Việc giáo dục pháp luật cần được thực hiện theo nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, có sự cộng tác chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết hợp giữa lồng ghép vào giáo dục chính khóa và các hoạt động ngoại khóa. Việc giáo dục pháp luật đòi hỏi không chỉ có giáo viên của trường mà cần huy động sự tham gia của những người làm công tác thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể…

2.3. Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống

Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp học sinh có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn đề, giải quyết tình huống theo hướng tích cực, biết thích nghi với từng hoàn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ và hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu quả với mọi đối tượng.

Kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng, mà còn phải được thực hiện kết hợp với nhiều cách khác như: Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua các hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”…

Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần tập trung vào các kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc theo nhóm, Kỹ năng ra quyết định, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, Kỹ năng hợp tác, Kỹ năng tự tin, Kỹ năng thương lượng….

1
0
Khanh
18/06/2020 07:28:40
+3đ tặng

~Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường giáo dục

Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo; thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp 3 môi trường, nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh;  coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là quá trình lâu dài, không ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giáo dục; mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục cho con em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khoán trắng giáo dục học sinh cho nhà trường; xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

2. Xác định nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh

2.1. Phối hợp trong giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh

Phối hợp trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh là để giáo dục cho các em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, bản lĩnh chính trị; giáo dục ý thức chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phân biệt, đánh giá các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu, thủ đoạn chính trị của các thế lực thù địch. Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp. Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm của cá nhân trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”.

Phối hợp trong giáo dục hình thành năng lực cho học sinh gồm kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm. Kiến thức, kĩ năng tạo thành năng lực cho học sinh là do nhà trường cung cấp là chủ yếu. Tuy nhiên cũng cần 

có sự phối hợp của gia đình và xã hội thì việc hình thành năng lực, nhất là năng lực thực tiễn cho học sinh mới thuận lợi và vững chắc hơn.

2.2. Phối hợp trong giáo dục pháp luật

Phối hợp trong  giáo dục pháp luật cho học sinh giúp các em có thái độ và hành động đúng đắn trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân, biết cách phòng chống tội phạm và tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức và chấp hành tốt quy định của pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ và hành động đúng mực, thể hiện trách nhiệm công dân.

Việc giáo dục pháp luật cần được thực hiện theo nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, có sự cộng tác chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết hợp giữa lồng ghép vào giáo dục chính khóa và các hoạt động ngoại khóa. Việc giáo dục pháp luật đòi hỏi không chỉ có giáo viên của trường mà cần huy động sự tham gia của những người làm công tác thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể…

2.3. Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống

Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp học sinh có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn đề, giải quyết tình huống theo hướng tích cực, biết thích nghi với từng hoàn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ và hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu quả với mọi đối tượng.

Kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng, mà còn phải được thực hiện kết hợp với nhiều cách khác như: Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua các hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”…

Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần tập trung vào các kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc theo nhóm, Kỹ năng ra quyết định, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, Kỹ năng hợp tác, Kỹ năng tự tin, Kỹ năng thương lượng….

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Giáo dục Công dân Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo