Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông. Mục đích của những cải cách của vua Lê và kể tên chỉ được các đạo thừa tuyên

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông. Mục đích của những cải cách của vua Lê và kể tên chỉ được các đạo thừa tuyên

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
910
2
1
duc-anh.le17
28/08/2020 07:52:23
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
duc-anh.le17
28/08/2020 07:54:15
+4đ tặng
3
1
duc-anh.le17
28/08/2020 07:55:01
+3đ tặng
Nguyên nhân dẫn tới chú trọng cải cách ở cấp đạo
Đăng cơ sau chính biến cung đình, vua Lê Thánh Tông trị vì 38 năm (1460 - 1497), luôn đeo đuổi mục tiêu xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình tập quyền chuyên chế. Sự tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua không chỉ ngăn chặn cảnh tranh giành ngôi báu giữa những người cùng huyết tộc mà còn giúp dân tộc có cơ sở chống nguy cơ tái Bắc thuộc, thực hiện tốt hơn chức năng trị thủy ổn định đời sống nhân dân. Để thâu tóm quyền lực, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ toàn bộ bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương. Ngoài cấp xã tại địa phương, ông đặc biệt chú trọng cải cách ở cấp đạo bởi hai nguyên nhân cơ bản sau: 
  
  
  
Thứ nhất, phần lớn chính sách của nhà nước trung ương đều bắt đầu triển khai từ cấp đạo. Nếu chính quyền cấp đạo không hoạt động hiệu quả thì chính sách của nhà nước chỉ dừng lại trên văn bản.
  
  
  
Thứ hai, đơn vị hành chính cấp đạo trước thời vua Lê Thánh Tông còn nhiều điểm bất cập:
- Địa dư hành chính rộng: theo Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, cương vực của nước Đại Việt vào giai đoạn ấy được chia thành 5 đạo: Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam đạo và Hải Tây đạo đã tạo ra địa dư hành chính quá rộng. Địa dư hành chính rộng lớn lại thêm địa hình phức tạp khiến chính quyền cấp đạo khó có thể quản lý dân cư một cách hiệu quả.
- Quyền hành của chính quyền cấp đạo quá lớn. Sách Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn chép: "Chia trong nước thành 5 đạo, mỗi đạo đặt một vệ quân, mỗi vệ quân đặt một viên tổng quản, để cho cấp lớn cấp nhỏ, cấp trên cấp dưới đều có sự liên hệ ràng buộc vào nhau. Lại đặt chức Hành khiển vào các đạo để giữ sổ sách, ghi tên quân dân"(1). Quyền hành của Hành khiển và Tổng quản quá lớn dễ dẫn đến lộng quyền, lạm quyền của đội ngũ quan chức địa phương. Ngoài việc trông coi về hành chính, Hành khiển còn phụ trách cả về kiểm tra, giám sát và tư pháp. Tổng quản toàn quyền trông coi về quân sự.
1
0
Quỷ Vương
02/09/2020 21:12:22
+2đ tặng
  •  
  • Trang chủ
  • Kết bạn 4 phương
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Giải bài tập Online
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Xem thêm


Bài tập
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông. Mục đích của những cải cách của vua Lê và kể tên chỉ được các đạo thừa tuyên
۱FBI☭Nguyễn_SUX_Ly |  Chat Online
Thứ 5, ngày 27/08/2020 22:58:17
Lịch sử - Lớp 7 | Lịch sử | Lớp 7

 43 lượt xem
TrướcSau

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông. Mục đích của những cải cách của vua Lê và kể tên chỉ được các đạo thừa tuyên


Xem 3 trả lời Trả lời
Trả lời (3)

 

 Thưởng T.6/2020 Bảng xếp hạng Khảo sát

 

Anh Lovell
Thứ 6, ngày 28/08/2020 07:52:23
 Chat Online

Điểm:012345
11|  Tặng xu  Tặng quà  Báo cáo
Anh Lovell
Thứ 6, ngày 28/08/2020 07:54:15
 Chat Online

Điểm:012345
11|  Tặng xu  Tặng quà  Báo cáo
Anh Lovell
Thứ 6, ngày 28/08/2020 07:55:01
 Chat Online
Nguyên nhân dẫn tới chú trọng cải cách ở cấp đạo
Đăng cơ sau chính biến cung đình, vua Lê Thánh Tông trị vì 38 năm (1460 - 1497), luôn đeo đuổi mục tiêu xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình tập quyền chuyên chế. Sự tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua không chỉ ngăn chặn cảnh tranh giành ngôi báu giữa những người cùng huyết tộc mà còn giúp dân tộc có cơ sở chống nguy cơ tái Bắc thuộc, thực hiện tốt hơn chức năng trị thủy ổn định đời sống nhân dân. Để thâu tóm quyền lực, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ toàn bộ bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương. Ngoài cấp xã tại địa phương, ông đặc biệt chú trọng cải cách ở cấp đạo bởi hai nguyên nhân cơ bản sau: 
  
  
  
Thứ nhất, phần lớn chính sách của nhà nước trung ương đều bắt đầu triển khai từ cấp đạo. Nếu chính quyền cấp đạo không hoạt động hiệu quả thì chính sách của nhà nước chỉ dừng lại trên văn bản.

  
  
  
Thứ hai, đơn vị hành chính cấp đạo trước thời vua Lê Thánh Tông còn nhiều điểm bất cập:
- Địa dư hành chính rộng: theo Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, cương vực của nước Đại Việt vào giai đoạn ấy được chia thành 5 đạo: Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam đạo và Hải Tây đạo đã tạo ra địa dư hành chính quá rộng. Địa dư hành chính rộng lớn lại thêm địa hình phức tạp khiến chính quyền cấp đạo khó có thể quản lý dân cư một cách hiệu quả.
- Quyền hành của chính quyền cấp đạo quá lớn. Sách Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn chép: "Chia trong nước thành 5 đạo, mỗi đạo đặt một vệ quân, mỗi vệ quân đặt một viên tổng quản, để cho cấp lớn cấp nhỏ, cấp trên cấp dưới đều có sự liên hệ ràng buộc vào nhau. Lại đặt chức Hành khiển vào các đạo để giữ sổ sách, ghi tên quân dân"(1). Quyền hành của Hành khiển và Tổng quản quá lớn dễ dẫn đến lộng quyền, lạm quyền của đội ngũ quan chức địa phương. Ngoài việc trông coi về hành chính, Hành khiển còn phụ trách cả về kiểm tra, giám sát và tư pháp. Tổng quản toàn quyền trông coi về quân sự.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×