Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn văn bài bánh chưng bánh giầy

8 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
799
3
3
_________
03/09/2020 19:26:25
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
*•.¸♡ლâγ♡¸.•*
03/09/2020 19:29:05
+4đ tặng

Câu 1( trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già

- Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng

- Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi

QUẢNG CÁO
QUẢNG CÁO

KÉO XUỐNG ĐỂ XEM TIẾP BÀI VIẾT

Câu 2 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:

- Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất

- Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.

- Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:

QUẢNG CÁO

- Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động

- Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài

→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.

Câu 4 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:

- Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu

QUẢNG CÁO

- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

3
1
*•.¸♡ლâγ♡¸.•*
03/09/2020 19:29:54
+3đ tặng
 
Toggle navigation

Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy
(Truyền thuyết)
  •  Học thử miễn phí khóa học VietJack cho con lớp 6-9 hè 2020!

 Trang trước
Trang sau  
Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy
  • Soạn bài: Bánh Chưng, bánh Giầy (hay nhất)
  • Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy (siêu ngắn)
  • Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy (cực ngắn)
  • Tóm tắt: Bánh chưng bánh giầy

Bố cục:

   - Phần 1 (Từ đầu ... chứng giám): Nhà vua ra quyết định truyền ngôi.

   - Phần 2 (tiếp ... hình tròn): Lang Liêu và các hoàng tử tìm kiếm và làm lễ vật.

QUẢNG CÁO

   - Phần 3 (còn lại): ý nghĩa và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy.

Tóm tắt:

Hùng Vương đưa ra điều kiện để chọn người kế ngôi trong số hai mươi người con trai: Không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi. Các Lang đua nhau làm lễ thật hậu, thật ngon. Có chàng Lang Liêu – người con thứ mười tám mồ côi mẹ, chỉ chăm lo đồng áng, không biết lấy gì làm lễ vật. Một đêm, chàng nằm mộng được thần chỉ bảo làm một loại bánh hình vuông tượng đất – bánh chưng, một bánh hình tròn tượng trời – bánh giầy làm lễ vật. Vua rất vừa ý và chọn hai thứ bánh ấy tế Trời, Đất, Tiên vương và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết người Việt.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.

QUẢNG CÁO

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.

Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Ý nghĩa truyền thuyết : giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

0
1
Việt Dorapan
03/09/2020 19:30:24
+2đ tặng
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
 
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.
 
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.
 
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Ý nghĩa truyền thuyết : giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
 
Luyện tập
 
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy: truyền thống tốt đẹp nhớ ơn tổ tiên và đề cao vai trò nghề trồng lúa nước.
 
Câu 2* (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
 
   Có thể chọn chi tiết thần báo mộng cho Lang Liêu. Chi tiết này tạo nên tính thần kì, hấp dẫn cho truyện, thể hiện rằng Lang Liêu xứng đáng là người kế vị tốt nhất vì được thần phù trợ, hiểu được ý thần, biết quý trọng nghề nông, có tính sáng tạo.
 
 
1
0
doan man
03/09/2020 19:45:41
+1đ tặng

SOẠN BÀI BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY, NGẮN 1

I. Đọc Hiểu Văn Bản 

Câu 1: 
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh đã dẹp yên được giặc  n, thiên hạ thái bình, vua đã gìa nên không thể mãi ở lại cai quản đất nước
Vua có đến hai mươi người con trai, nhưng không biết chọn ai, mà  phải là người nối được chí vua cha
Hình thức lựa chọn dựa trên buổi lễ Tiên Vương, có Tiên Vương chứng giám.
Câu 2: 
Lang Liêu là người buồn nhất vì chàng sớm mất mẹ lại chỉ có đồng lúa, khoai mì và rất quý trọng hạt gạo 
Là người thật thà nên không cao sang chỉ sử dụng những gì vốn có của nhà nông 
Câu 3: 
Lang Liêu là người biết trân trọng những sản vật mình có, không phô trương hào nhoáng. 
Chàng là người hiền lương, đức độ biết mình là ai và làm ra những loại bánh phù hợp với tình yêu trân trọng nhất 
Bánh chưng bánh giầy là loại bánh giản dị ai cũng có thể dâng lên kính Tiên Vương mà lại gần gũi, thân thuộc với cha ông tổ tiên 
Chính hiểu được những giá trị đó nên Lang Liêu được chọn nối ngôi 
Câu 4: 
Truyền thuyết có thấy nguồn gốc của hai loại bánh truyền thống đi vào lịch sử của dân tộc. Hiện lên cùng hoà quyện vào cuộc đấu trang giữ nước và dựng nước của dân tộc
Cho thấy thái độ trân trọng nông nghiệp, thờ tính tổ tiên từ xa xưa của văn hoá Đại Việt 
II. Luyện Tập 
Câu 1: 
Thuyền thuyết mang ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc dân tộc, hướng đến gía trị đích thực, cổ truyền của cha ông 
Nhắc nhở chúng ta về đạo lý uống nước nhớ nguồn, về lòng sinh dưỡng của tổ tiên 
Câu 2:
Chi tiết hay là chi tiết Lang Liêu được thần giúp đỡ
Vì đó là chi tiết tưởng tượng lý thú, hấp dẫn, nhằm làm tăng thêm sức hấp dẫn cho câu truyện và ý nghĩa trong cuộc sống người hiền ắt được phù hộ 
 
0
0
...
03/09/2020 20:03:40

Câu 1( trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già

- Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng

- Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi

Câu 2 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:

- Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất

- Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.

- Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:

- Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động

- Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài

→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.

Câu 4 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:

- Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu

- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

0
0
0
0
Đặng Thu Trang
04/09/2020 08:13:15
Hướng dẫn soạn bài

Câu 1( trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già

- Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng

- Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi

Câu 2 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:

- Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất

- Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.

- Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:

- Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động

- Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài

→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.

Câu 4 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:

- Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu

- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

LUYỆN TẬP (sgk trang 12)

Câu 1 (phần Luyện tập trang 12): Trao đổi ý kiến ở lớp: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.

Hướng dẫn:

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là:

   + Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.

   + Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.

Câu 2 (phần Luyện tập trang 12): Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?

Hướng dẫn:

Các em có thế nêu theo sự cảm nhận của mình, song có 2 chi tiết giàu ý nghĩa nhất là:

- Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: "Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo...".

→ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính, được ưa thích của cư dân; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.

- Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh.

→ Đây là cách “đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về văn hóa. Những cái bình thường, giản dị xong lại chứa rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của vua về bánh chưng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh này nói riêng và về phong tục làm hai loại bánh vào ngày tết.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×