Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích dáng ngồi "Tựa gối ôm cần" của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Mùa thu câu cá

Phân tích dáng ngồi "Tựa gối ôm cần" của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Mùa thu câu cá ( chú ý viết đoạn văn )

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.336
0
1
Long
29/09/2020 20:58:24
+5đ tặng
1. Dàn ý chi tiết bài “Câu cá mùa thu”
1.1 Mở bài

Cách 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+Tác giả: Nguyễn Khuyến quê ở Nam Định, nhưng lớn lên và sinh sống chủ yếu ở Yên Đổ, tỉnh Hà Nam, chính vì vậy mà nhà thơ còn có một tên gọi khác là “Tam Nguyên Yên Đổ”. Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo, từng đỗ đạt và làm quan trong triều 10 năm.

Ông là người tài năng và có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, thêm vào đó là tình yêu quê hương, đất nước, con người. Trong thời gian sống tại quê nhà ở ẩn, ông đã sáng tác rất nhiều và có đóng góp to lớn trong nền văn học dân tộc đặc biệt là mảng thơ Nôm.

Nội dung chính trong thơ của ông chủ yếu thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, bạn bè, phản ánh chân thực cuộc sống của những người dân nghèo khổ. Ngòi bút của ông đồng thời cũng châm biếm, đả kích thực dân và tầng lớp thống trị thời bấy giờ.

+Tác phẩm: “Câu cá mùa thu” nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, “Thu điếu”, “Thu ẩm”, “Thu vịnh”, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tâm trạng của nhà nho trước thời thế.

Cách 2: Đi từ đề tài mùa thu để dẫn dắt vào bài thơ có cùng chủ đề “Câu cá mùa thu”.

1.2 Thân bài

*6 câu thơ đầu: Bức tranh mùa thu làng quê

  • Hai câu đề:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”

-Khung cảnh mở đầu cho bức tranh thu là hình ảnh “ao thu”, “chiếc thuyền câu”. Đây là những hình ảnh bình dị, thân thuộc với làng quê Việt Nam.

-Không gian thu mở ra không hề rộng lớn, bao la, mà thu hẹp lại trong điểm nhìn chiếc thuyền câu và cái ao làng. Cảnh vật hiện lên có chút đìu hiu, nhỏ bé, lạnh lẽo.

  • Hai câu thực:

“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

-Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi từ mặt ao sang làn sóng khẽ gợn, từ chiếc thuyền câu lên một tầm nhìn cao hơn “lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

-Đường nét của chuyển động nhẹ nhàng “hơi gợn tí”, “khẽ đưa vèo” càng gợi lên sự tĩnh lặng của cảnh vật mùa thu.

=> nghệ thuật lấy động tả tĩnh: sự chuyển động của cảnh vật càng gợi ra sự tĩnh lặng của không gian.

  • Hai câu luận:

“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”

-Điểm nhìn cảnh vật đã chuyển lên cao hơn “tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt”, nhìn ra xa hơn “ngõ trúc quanh co”.

– “khách vắng teo”: câu thơ gợi ra thực tại cuộc sống ở ẩn của Nguyễn Khuyến. Ngày trước khi còn làm quan thì ngày ngày người ra kẻ vào tấp nập, nhưng nay thì đến một người đến thăm nhà cũng hiếm hoi.

=> Không gian yên ắng, vắng tiếng người, cảnh vật gần như có sự im lặng tuyệt đối.

*Hai câu thơ cuối: Tình thơ, tình đời của tác giả

“Tựa gối buông cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

-Hình ảnh nhà thơ xuất hiện với nét miêu tả “tựa gối buông cần”, gợi lên sự chờ đợi mòn mỏi. Những tưởng nhà thơ đang chăm chú vào thú vui tao nhã của bậc tao nhân mặc khách, nhưng đến câu thơ cuối, người đọc mới vỡ ra cái tình ẩn chứa trong tâm trạng ấy.

– “Cá đâu đớp động dưới chân bèo”: Chỉ một tiếng cá đớp mồi cũng khiến thi sĩ giật mình. Một người đi câu nhưng lại không chăm chú vào con mồi. Câu thơ tiếp tục sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh gợi lên bức tranh yên ả, vắng lặng.

-Phải chăng trong tâm hồn người thi sĩ vẫn còn nặng lòng với đất nước, vẫn quan tâm chuyện thế sự, ưu sầu một nỗi lo nước nhà.


1.3 Kết bài=>hai câu thơ đã thể hiện tình yêu nước thầm kín, sâu sắc của nhà thơ.

-Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:

+Nội dung: Vẻ đẹp tĩnh lặng của bức tranh thu hiện lên qua ngòi bút tài hoa của tác giả. Ta thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu nặng của người thi sĩ.

+Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, sử dụng từ láy, nhiều động từ giàu sức gợi, vận dụng nghệ thuật đối một cách tài tình, cách gieo vần độc đáo.

-Khẳng định lại giá trị của bài thơ: Bài thơ xứng đáng là một trong những bài thơ thu hay nhất, vẫn còn vẹn nguyên giá trị dù cho dòng thời gian vẫn không ngừng chảy trôi



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Mai Thy
29/09/2020 20:59:58
+4đ tặng
1.1 Mở bài

Cách 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+Tác giả: Nguyễn Khuyến quê ở Nam Định, nhưng lớn lên và sinh sống chủ yếu ở Yên Đổ, tỉnh Hà Nam, chính vì vậy mà nhà thơ còn có một tên gọi khác là “Tam Nguyên Yên Đổ”. Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo, từng đỗ đạt và làm quan trong triều 10 năm.

Ông là người tài năng và có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, thêm vào đó là tình yêu quê hương, đất nước, con người. Trong thời gian sống tại quê nhà ở ẩn, ông đã sáng tác rất nhiều và có đóng góp to lớn trong nền văn học dân tộc đặc biệt là mảng thơ Nôm.

Nội dung chính trong thơ của ông chủ yếu thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, bạn bè, phản ánh chân thực cuộc sống của những người dân nghèo khổ. Ngòi bút của ông đồng thời cũng châm biếm, đả kích thực dân và tầng lớp thống trị thời bấy giờ.

+Tác phẩm: “Câu cá mùa thu” nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, “Thu điếu”, “Thu ẩm”, “Thu vịnh”, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tâm trạng của nhà nho trước thời thế.

Cách 2: Đi từ đề tài mùa thu để dẫn dắt vào bài thơ có cùng chủ đề “Câu cá mùa thu”.

1.2 Thân bài

*6 câu thơ đầu: Bức tranh mùa thu làng quê

  • Hai câu đề:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”

-Khung cảnh mở đầu cho bức tranh thu là hình ảnh “ao thu”, “chiếc thuyền câu”. Đây là những hình ảnh bình dị, thân thuộc với làng quê Việt Nam.

-Không gian thu mở ra không hề rộng lớn, bao la, mà thu hẹp lại trong điểm nhìn chiếc thuyền câu và cái ao làng. Cảnh vật hiện lên có chút đìu hiu, nhỏ bé, lạnh lẽo.

  • Hai câu thực:

“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

-Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi từ mặt ao sang làn sóng khẽ gợn, từ chiếc thuyền câu lên một tầm nhìn cao hơn “lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

-Đường nét của chuyển động nhẹ nhàng “hơi gợn tí”, “khẽ đưa vèo” càng gợi lên sự tĩnh lặng của cảnh vật mùa thu.

=> nghệ thuật lấy động tả tĩnh: sự chuyển động của cảnh vật càng gợi ra sự tĩnh lặng của không gian.

  • Hai câu luận:

“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”

-Điểm nhìn cảnh vật đã chuyển lên cao hơn “tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt”, nhìn ra xa hơn “ngõ trúc quanh co”.

– “khách vắng teo”: câu thơ gợi ra thực tại cuộc sống ở ẩn của Nguyễn Khuyến. Ngày trước khi còn làm quan thì ngày ngày người ra kẻ vào tấp nập, nhưng nay thì đến một người đến thăm nhà cũng hiếm hoi.

=> Không gian yên ắng, vắng tiếng người, cảnh vật gần như có sự im lặng tuyệt đối.

*Hai câu thơ cuối: Tình thơ, tình đời của tác giả

“Tựa gối buông cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

-Hình ảnh nhà thơ xuất hiện với nét miêu tả “tựa gối buông cần”, gợi lên sự chờ đợi mòn mỏi. Những tưởng nhà thơ đang chăm chú vào thú vui tao nhã của bậc tao nhân mặc khách, nhưng đến câu thơ cuối, người đọc mới vỡ ra cái tình ẩn chứa trong tâm trạng ấy.

– “Cá đâu đớp động dưới chân bèo”: Chỉ một tiếng cá đớp mồi cũng khiến thi sĩ giật mình. Một người đi câu nhưng lại không chăm chú vào con mồi. Câu thơ tiếp tục sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh gợi lên bức tranh yên ả, vắng lặng.

-Phải chăng trong tâm hồn người thi sĩ vẫn còn nặng lòng với đất nước, vẫn quan tâm chuyện thế sự, ưu sầu một nỗi lo nước nhà.


1.3 Kết bài=>hai câu thơ đã thể hiện tình yêu nước thầm kín, sâu sắc của nhà thơ.

-Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:

+Nội dung: Vẻ đẹp tĩnh lặng của bức tranh thu hiện lên qua ngòi bút tài hoa của tác giả. Ta thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu nặng của người thi sĩ.

+Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, sử dụng từ láy, nhiều động từ giàu sức gợi, vận dụng nghệ thuật đối một cách tài tình, cách gieo vần độc đáo.

-Khẳng định lại giá trị của bài thơ: Bài thơ xứng đáng là một trong những bài thơ thu hay nhất, vẫn còn vẹn nguyên giá trị dù cho dòng thời gian vẫn không ngừng chảy trôi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×